Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 20, Bài 1: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 20, Bài 1: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du

Hoạt động 1: (12)

 GV vẽ hình.

 Gọi O là giao điểm của AC và BD. Các em hãy so sánh OA, OB, OC, OD?

 OA = OB = OC = OD thì A, B, C, D nằm trên đường nào?

 Nếu biết AC thì tính được OA không? Ap dụng định lý nào để tính AC?

Hoạt động 2: (13)

 GV vẽ hình.

So sánh OA, OB, OC?

OB = OC thì O là gì của BC?

 HS đọc đề và vẽ hình vào vở.

OA = OB = OC = OD

 Nằm trên đường tròn tâm O, bán kính OA.

 OA = một nửa AC.

 HS áp dụng định lý Pitago để tính AC.

 HS đọc đề và vẽ hình vào vở.

 OA = OB = OC

O là trung điểm của BC. Bài 1:

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Ta có: OA = OB = OC = OD nên A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn tâm o bán kính là OA.

Theo định lý Pitago ta có:

 AC2 = AB2 + BC2

 AC2 = 122 + 52 = 169

 AC = 13 cm. Vậy: OA = 6,5 cm

Bài 3:

a) Vì (O) ngoại tiếp ABC nên OA = OB = OC O là trung điểm của BC.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 20, Bài 1: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 17 /10 /2011
Ngày Dạy : 20 /10 /2011
Tuần: 10
Tiết: 20
LUYỆN TẬP §1
I. Mục Tiêu:
	1) Kiến thức: - Củng cố khái niệm, tính chất đường tròn.
	2) Kỹ năng: - HS biết cách vẽ đường tròn đi qua hai điểm cà ba điểmcho trước. Biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp của một tam giác.Vận dụng kiến thức trên vào giải toán.
3) Thái độ: - Học sinh có thái độ ngiêm túc , tích cực, nhanh nhẹn 
II. Chuẩn Bị:
GV: SGK, thước thẳng, compa.
HS: SGK, thước thẳng, compa
III.Phướng Pháp Dạy Học:
	- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm,
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
 1. Ổn định lớp: (1’) 9A2
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Thế nào là đường tròn? Kí hiệu. Vẽ hình minh hoạ.
	 - Phát biểu tính chất về trục đối xứng, tâm đối xứng của đường tròn.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
	GV vẽ hình.
	Gọi O là giao điểm của AC và BD. Các em hãy so sánh OA, OB, OC, OD?
	OA = OB = OC = OD thì A, B, C, D nằm trên đường nào?
	Nếu biết AC thì tính được OA không? Aùp dụng định lý nào để tính AC? 
Hoạt động 2: (13’)
	GV vẽ hình.
So sánh OA, OB, OC?
OB = OC thì O là gì của BC?
	HS đọc đề và vẽ hình vào vở.
OA = OB = OC = OD
	Nằm trên đường tròn tâm O, bán kính OA.
	OA = một nửa AC.
	HS áp dụng định lý Pitago để tính AC.
	HS đọc đề và vẽ hình vào vở.
	OA = OB = OC	
O là trung điểm của BC.
Bài 1:
A
B
C
D
O
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Ta có: OA = OB = OC = OD nên A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn tâm o bán kính là OA.
Theo định lý Pitago ta có:
	AC2 = AB2 + BC2
	AC2 = 122 + 52 = 169
A
	AC = 13 cm. Vậy: OA = 6,5 cm
O
C
B
Bài 3: 
a) Vì (O) ngoại tiếp ABC nên OA = OB = OC O là trung điểm của BC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
	Giả sử BC là đường kính. Hãy so sánh OB và OC.
	Vậy 3 đoạn thẳng OA, OB, OC như thế nào với nhau? Tam giác ABC là tam giác gì?
Hoạt động 3: (10’)
	(O) qua B và C thì O nằm trên đường nào của BC?
	Theo đề bài thì điểm O nằm trên đường nào nữa?
	Vậy O là giao điểm của hai đường nào?
	Sau khi phân tích, GV vẽ chậm cho Hs theo dõi.
	OB = OC.	
	OA = OB = OC.
	ABC vuông tại A.
	Điểm O nằm trên đường trung trực của BC.
	O thuộc Ay.
	O là giao điểm của đường trung trực của BC với tia Ay.
	HS theo dõi và vẽ.
b) Nếu BC là đường kính thì OB = OC.
Mặt khác: OB = OA.
Do đó: OA = OB = OC.
Hay ABC vuông tại A.
x
Bài 8: 
B
C
 y
 O
A
- Dựng đường thẳng d là trung trực của BC cắt Ay tại O.
- Vẽ (O; OB)
 4. Củng Cố 
 	- GV cho HS nhắc lại các tính chất đối xứng của đường tròn.
 5. Hướng Dẫn và Dặn Dò: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập còn lại. Xem trước bài 2.
 6.Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docT20HH9.doc