Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiết 2) - Trần Đinh Thanh

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiết 2) - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu :

- Phát biểu được nội dung và viết được hệ thức của định lý 3 và 4

- Vận dụng được kiến thức khi giải bài tập.

- Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài tập hình

II - Chuẩn bị:

- GV: Nội dung kiến thức, ê kê, thước thẳng.

- HS: Đầy đủ dụng cụ học tập

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số: .

2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

 - Phát biểu nội dung định lý 1 và 2. Viết giả thiết, kết luận cho từng định lý

3: Bài mới: ( 38 ph)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiết 2) - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn :
	Ngày giảng : 
Tiết: 2 
MỘT SỐ HÊ THỨC VỀ CẠNH 
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiết 2)
I - Mục tiêu :
- Phát biểu được nội dung và viết được hệ thức của định lý 3 và 4 
- Vận dụng được kiến thức khi giải bài tập.
- Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài tập hình
II - Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiến thức, ê kê, thước thẳng.
- HS: Đầy đủ dụng cụ học tập
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số:. 
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) 
	- Phát biểu nội dung định lý 1 và 2. Viết giả thiết, kết luận cho từng định lý
3: Bài mới: ( 38 ph) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:(10ph) Tìm hiểu định lý 3
- Cho học sinh đọc nội dung định lý 3
- Em hãy viết giả thiết kết luận.
* Ta có thể chứng minh định lý bằng cách nào?
( Gợi ý HS dụng công thức tính diện tích tam giác)
* Ngoài ra ta có thể chứng minh theo tam giác đồng dạng. Vậy ta xét hai tam giác nào là phù hợp?
- Học sinh đọc nội dung định lý 
B
- Học sinh lên bảng ghi giả thiết, kết luận.
* Công thức tính diện tích tam giác = 1/2 đường cao nhân cạnh huyền. hoặc bằng 1/2 tích hai cạnh góc vuông
*Ta xét ∆ ABH và ∆ CBA từ đó có tỷ số đồng dạng và cũng rút ra được hệ thức cần chứng minh.
2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao ( tiếp)
* Định lý 3:
A
A
C
H
A
 ∆ ABC ( A = 900 )
GT AH ^ BC
KL : AB.AC = BC.AH
Chứng minh: SGK ( 67)
Hoạt động 2: (10 ph) Tìm hiểu định lý 4:
- Từ hệ thức của định lý 3 ta có thể suy ra một hệ thức mới: như thế nào?
- Cho học sinh phát biểu nội dung định lý
- Yêu cầu HS đọc lại định lý SGK
- Ta dựa vào đinh lý Pitago, Từ hệ thức: 
a.h = b.c Þ a2.h2 = b2.c2 Þ (b2 + c2)h2 = b2.c2 ( chia hai vế cho h2.b2.c2)
- Học sinh trả lời
* Định lý 4: Sgk (Tr 67)
 ∆ ABC ( A = 900 )
GT AH ^ BC
KL : 
- Chứng minh: Sgk ( tr 67)
Hoạt động 3:(8 ph)Luyện tập
- Cho học sinh đọc nội dung đề bài ví dụ 1
- Để tìm được đường cao (h), căn cứ vào giả thiết thì ta áp dụng công thức nào?
- Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày lời giải.
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá, lưu ý cách trình bày bài làm của học sinh
- Ngoài ra ta còn cách nào khác vẫn tìm được đường cao (h)
- Học sinh đọc đề, quan sát hình vẽ.
- Để tìm được đường cao (h) ta áp dụng định lý 4
- Học sinh lên bẳng trình bày.
- Ta áp dụng định lý Pitago để tìm ra cạch huyền. Sau đó áp dụng định lý 1 tìm được hình chiếu. và từ đó tìm được đường cao.
3: Vận dụng:
8
h
6
A
A
Lời giải:
Áp dụng công thức:
( cm)
4: Hướng dẫn về nhà: (1 ph) 
- Học thuộc nội dung 4 định lý cơ bản này. vận dụng linh hoạt cách ccông thức trong mỗi trường hợp.
- Giải các bài tập Sgk (68; 69) chuẩn bị tốt tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_1_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_duon.doc