I - Mục tiêu :
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương
- Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt kiến thức, nỹ năng trình bày lời giải với một bài tập hình.
II - Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiến thức,
- HS ; Theo hướng dẫn tiết trước
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số :
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Kết hợp trong giờ.
3: Bài mới: ( 38 ph)
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 1) I - Mục tiêu : - Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương - Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt kiến thức, nỹ năng trình bày lời giải với một bài tập hình. II - Chuẩn bị: - GV: Nội dung kiến thức, - HS ; Theo hướng dẫn tiết trước III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số : 2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) - Kết hợp trong giờ. 3: Bài mới: ( 38 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại về hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Giáo viên cheo bảng phụ vẽ D ABC ( A = 900) - Cho HS hoạt động nhóm viết các hệ thức về cạnh và đường cao, nhóm nào viết được nhanh nhất đúng nhất sẽ thắng cuộc. - Thu lại kết quả cho học sinh quan sát lời giải mẫu, và nhận xét - Học sinh quan sát hình vẽ - Thảo luận nhón viết các hệ thức về cạnh và đường cao vào bảng phụ. - Học sinh nhận xét đánh giá. I – Lý thuyết: H C B A 1 - Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Cho D ABC ( A = 900) Ta có: 1, b2 = ab' ; c2 = ac' 2, h2 = b'c' 3, ah = bc 4, Hoạt động 2: Ôn lại các tỷ số lượng giác của góc nhọn. - Cho một học sinh lên bảng thực hiện. - Gọi HS nhận xét - Một học sinh lên bảng trình bày, dưới lớp làm nháp. - HS nhận xét đánh giá. 2 - định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn Sin a = Tg a = Cos a = Cotg a = Hoạt động 3: Ôn lại một số tính chất về tỷ số lượng giác của góc nhọn. - Nếu a + b = 900 Thì ta có kết luận gì về các tỷ số lượng giác này. - Vì sao ta có kết luận các tỷ số Sin và Cos luôn lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1 - Bằng định nghĩa tỷ số lượng giác em hãy chứng minh lại các công thức bên, - Nếu a và b là hai góc phụ nhau thì ta có Sin góc này bằng Cosin góc kia. Tang góc này bằng Cotang góc kia. - Ta có: 0 < Sin a < 1 0 < Cos a < 1 - Vì trong tam giác vuông thì cạnh huyền là lớn nhất. - Học sunh trả lời. 3 - Một số tính chất của các tỷ số lượng giác: - Cho a + b = 900 Ta có: Sin a = Cos b ; T g a = Cotg b Cos a = Sin b ; Cotg a = Tg b 4 – Cho góc nhọn a ta có: 0 < Sin a < 1 ; 0 < Cos a < 1 Sin2 a + Cos2 a = 1 Tg a . Cotg a = 1 Tg a = ; Cotg a = - Em hãy phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông. Em hãy chứng minh công thức của định lý dựa vào định nghĩa. - (Trong tam giác vuông cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với Sin góc đối hoặc Cos góc kề) - Ta có: Sin B = Þ b = a. Sin B 5 - Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông: - Cho D ABC ( A = 900) Khi đó: b = a. Sin B ; c = a. Sin C b = a. Cos C ; c = a. Cos B b = c. Tg B ; c = b. Tg C b = c. Cotg C ; c = b. Cotg B Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố - Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 33 Sgk(93) cho học sinh quan sát, trả lời các ý a), b), c). - Để giải bài tập này ta dựa vào phần kiến thức nào? - Học sinh quan sát hình vẽ trả lời. - Ta dựa vào phần định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn 4 cm 3 cm S P Q R II – Bài tập: Bài 33: (Sgk 93) a) Đáp án D (Sin Q = 3/5) b) Đáp án D (Sin Q = ) c) Đáp án C (Cos Q = ) 4 : Hướng dẫn về nhà: - Ôn kỹ lại toàn bộ lý thuyết, Vận dụng linh hoạt khi giải bài tập, - Làm các bài tập Sgk(95; 96) chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp để tiết sau nữa làm bài kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: