Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Phan Văn Việt

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Phan Văn Việt

I. Mục tiêu

 1. Về kiến thức:

 - Nhận biết được hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền, các tam giác vuông đồng dạng.

 - Hiểu được cách chứng minh hệ thức

 b2 = ab, c2 = ac và b2 + c2 = a2

 2. Về kỹ năng:

 - Vẽ đúng và xác định đúng hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền

 - Phát hiện và vận dụng được: b2 = ab, c2 = ac và b2 + c2 = a2 trong tính toán và chứng minh.

 - Vận dụng thành thạo: các tam giác vuông đồng dạng; cách diễn đạt nội dung theo ký hiệu toán học.

 3. Về tư duy thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.

 - Phát triển tư duy lôgic, trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen.

II. Chuẩn bị:

- Thước êke

- Thước, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Phan Văn Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 
Chương I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Bài1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
TRONG TAM GIÁC VUÔNG. 
I. Mục tiêu
	1. Về kiến thức:
	- Nhận biết được hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền, các tam giác vuông đồng dạng.
	- Hiểu được cách chứng minh hệ thức 
	b2 = ab’, c2 = ac’ và b2 + c2 = a2
	2. Về kỹ năng:
	- Vẽ đúng và xác định đúng hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền 
	- Phát hiện và vận dụng được: b2 = ab’, c2 = ac’ và b2 + c2 = a2 trong tính toán và chứng minh.
	- Vận dụng thành thạo: các tam giác vuông đồng dạng; cách diễn đạt nội dung theo ký hiệu toán học.
	3. Về tư duy thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.
	- Phát triển tư duy lôgic, trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen.
II. Chuẩn bị: 
Thước êke
Thước, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
III/ Tiến trình bài giảng:
	1/ Ổn định:
A
H
	2/ KTBC: Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ.
 Đ/a: ( góc B chung) 
 ( góc C chung)
 Do đó c b
 h 
 B c’ b’ C 	3/ Bài mới: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Gv giới thiệu ĐL 1, vạch hướng chứng minh:
b2= a.b’ ĩ 
ĩ 
ĩ . Sau đó yêu cầu hs trình bày cm.
Vận dụng ĐL1 để suy ra ĐL pitago : vd1.
Gv giới thiệu ĐL 2. Cho hs giải ?1.
Hướng dẫn vd 2:Gv tóm tắt đề. Tính BC => AC?
Ô3( góc C chung, A = H = 900) 
=> 
=>=> b2= a.b’
 (theo cmt)
=> 
=> AH2= HB.HC
hay h2= b’.c’.
C
B
A
 BD2= AB.BC
 BC= BD2: AB
 = (2,25)2: 1,5
 = 3,375 (m)
 AC = AB+BC 
 = 1,5 + 3,375
 = 4,875(m)
1/ Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
 * Định lí1: (sgk)
vuông tại A,ta có 
 b2= a.b’ ; c2= a.c’
CM: (Hs ghi)
*Vd1: vuông tại A, có cạnh huyền a = b’+ c’
 b2+ c2 = ab’+ac’
 = a(b’+c’)= a2.
 2/ Một số hệ thức liên quan đến đường cao:
*Định lí 2: (sgk)
vuông tại A, có h2= b’.c’.
Vd2: có D= 900, BDAC; BD =2,25m, AB =1,5m. Tính AC?
 ( Hs ghi)
	4/ Củng cố:
Chia nhóm làm BT 1, 2.( Nhóm 1,2 3: BT1; nhóm 4,5,6: BT 2)
 BT1/ a/ x+y = = 10
	62= x (x + y) = x. 10 => x= 3,6.
 => y= 10 - 3,6 = 6,4.
 b/ 122= x. 20 ĩ x = 122: 20 = 7,2 => y= 20 – 7,2 = 12,8.
 BT 2/ x2= 1(1+5) = 5 => x = 
	y2= 4(1+4) = 4.5 = 20 => y =
	 5/ Dặn dò:
 Hs về học bài, đọc tiếp định lí 3, 4.
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_1_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_duon.doc