Giáo án Hình học Lớp 9 học kì II - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 9 học kì II - Năm học 2011-2012

§7. Vị trí tương đối của hai đường tròn

§8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)

Luyện tập

Ôn tập chương II

Ôn tập chương II (tiếp)

§1. Góc ở tâm. Số đo cung

Luyện tập

§2. Liên hệ giữa dây và cung

§3. Góc nội tiếp

Luyện tập

§4. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

Luyện tập

§5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.

Luyện tập

§6. Cung chứa góc

Luyện tập

§7. Tứ giác nội tiếp

Luyện tập

§8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

§9. Độ dìa đường tròn, cung tròn

Luyện tập

§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn

Luyện tập

Ôn tập chương III

Ôn tập chương III

Kiểm tra 45 phút (chương III)

§1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ

Luyện tập

§2. Hình nón – Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

Luyện tập

§3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

§3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (tiếp)

Luyện tập

Ôn tập chương IV

Ôn tập chương IV

Ôn tập cuối năm

Ôn tập cuối năm

Kiểm tra học kì II

 

doc 92 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 học kì II - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 9
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Cả năm: 37 tuần = 140 tiết.
Học kì I: 19 tuần = 72 tiết.
Học kì II: 18 tuần = 68 tiết.
PHÂN CHIA THEO HỌC KÌ VÀ TUẦN HỌC:
Cả năm 140 tiết
Đại số 70 tiết
Hình học 70 tiết
Học kì I:
19 tuần = 72 tiết
40 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần kế tiếp x 3 tiết = 12 tiết 
Tuần 19 thi HKI (2 tiết HH)
32 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần kế tiếp x 1 tiết = 4 tiết
Tuần 17, 18 x 0 tiết = 0 tiết
Tuần 19 thi HKI (2 tiết HH)
Học kì II:
18 tuần = 68 tiết
30 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
3 tuần kế tiếp x 1 tiết = 3 tiết
Tuần 36 x 0 tiết = 0 tiết
Tuần 37 thi HKII (1 tiết ĐS + 1 tiết HH)
38 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
3 tuần cuối x 3 tiết = 9 tiết
Tuần 36 x 2 tiết = 2 tiết
Tuần 37 thi HKII (1 tiết ĐS + 1 tiết HH)
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC HỌC KÌ II:
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
20
33
§7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
34
§8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
21
35
Luyện tập
36
Ôn tập chương II
22
37
Ôn tập chương II (tiếp)
38
§1. Góc ở tâm. Số đo cung
23
39
Luyện tập
40
§2. Liên hệ giữa dây và cung
24
41
§3. Góc nội tiếp
42
Luyện tập
25
43
§4. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
44
Luyện tập
26
45
§5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
46
Luyện tập
27
47
§6. Cung chứa góc
48
Luyện tập
28
49
§7. Tứ giác nội tiếp
50
Luyện tập
29
51
§8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
52
§9. Độ dìa đường tròn, cung tròn
30
53
Luyện tập
54
§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
31
55
Luyện tập
56
Ôn tập chương III
32
57
Ôn tập chương III
58
Kiểm tra 45 phút (chương III)
33
59
§1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
60
Luyện tập
61
§2. Hình nón – Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
34
62
Luyện tập
63
§3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
64
§3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (tiếp)
35
65
Luyện tập
66
Ôn tập chương IV
67
Ôn tập chương IV
36
68
Ôn tập cuối năm
69
Ôn tập cuối năm
37
70
Kiểm tra học kì II
Tuaàn: 20 - Tieát: 33 
Ngaøy soaïn: 19/12/2010
 	 §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
A. Mục tiêu:
Về kiến thức: 
Học sinh nắm được ba vị trí tương đối của hai đường trònăínm được các tính chất của đường nối tâm và đoạn nối tâm qua định lý và chứng minh được định lý đó.
Về kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình tương ứng với các vị trí tương đối. Nhận biết các vị trí tương đối của hai đường tròn thông qua một số tình huống trong thực tế. Vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau để giải một số bài tập. 
Về thái độ: 
Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và trình bày chứng minh.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, máy chiếu, bản trong
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bản trong
Các hoạt động trên lớp:
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Viết các hệ thức liên hệ giữa d và R trong từng trường hợp?
3, Bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
- GV sử dụng 2 bản trong có hai đường tròn, di chuyển bản trong trên máy chiếu và yêu cầu hs nêu các vị trí tương đối
- Gv yêu cầu hs trả lời ?1 sgk
- Gv gọi 1 hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại: ứng với số các điểm chung, giữa hai đường tròn cũng có 3 vị trí
- Gv lần lượt nêu các vị trí, chiếu các hình vẽ. Dựa vào 2 bản trong để di chuyển từng vị trí, sau đó yêu cầu hs vẽ lại hình vào vở
HĐ2: Tính chất của đường nối tâm
- Gv giới thiệu đường nối tam và đoạn nối tâm
- Yêu cầu hs làm ?2
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại, dẫn dắt đến định lý
- Gv yêu cầu hs làm ?3 theo nhóm, làm vào bảng phụ
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs yếu kém
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Hs quan sát máy chiếu, suy nghĩ và trả lời
- 1 hs đọc to ?1 cả lớp suy nghĩ 
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs hiểu được dựa vào số điểm chung để nêu lên các vị trí tương đối
- Hs chú ý theo dõi, quan sát máy chiếu, với từng vị trí cần vẽ hình vào vở
- Hs chú ý theo dõi
- Hs suy nghĩ trong 2 phút
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs đọc định lý sgk
- Hs hoạt động theo nhóm 5 em làm vào bảng phụ nhóm, làm trong 4 phút
- Hs tham gia nhận xét bài làm của bạn
1, Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:
a, Hai đường tròn cắt nhau: 
A
B
O
O’
(O) và (O’) có hai điểm chung A và B. A,B gọi là giao điểm, đoạn AB gọi là dây chung 
b, Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
A
O
O’
(O) và (O’) có một điểm chung A. Điểm A gọi là tiếp điểm
- Tiếp xúc ngoài
 A
O
 O’
- Tiếp xúc trong
c, Hai đ/tròn không giao nhau:
(O) và (O’) không có điểm chung
- Hai đ/tròn nằm ngoài nhau
- Đ/tròn lớn đựng đ/tròn nhỏ
O
 O’
O’
O
2, Tính chất đường nối tâm:
Cho (O) và (O’) có tâm không trùng nhau. đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm
?2
a, OA = OB Þ O Î đường trung trực của AB
O’A = O’B Þ O’ Î đường trung trực của AB
Þ OO’ là đường trung trực của AB
b, Điểm A thuộc đoạn nối tâm OO’
* Định lý: (sgk)
A
B
O
O’
C
D
?3
4, Củng cố luyện tập:
- Gv chiếu bảng ở bài tập 17 sgk, yêu cầu hs suy nghĩ điền vào chổ trống
- Tiếp tục chiếu hình vẽ của bài tập 18, hướng dẫn hs làm
Chú ý: yêu cầu hs vận dụng các hệ thức liên hệ để tìm ra vị trí
5, Hướng dẫn về nhà
- GV hệ thống chốt lại kiến thức chính của bài, nhấn mạnh khái niệm và định lý về tiếp tuyến của đường tròn
- Học và nắm chắc ba vị trí của đường thẳng và đường tròn. Làm các bài tập 18-20 sgk
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau 
Tuaàn: 20 - Tieát : 31 
Ngaøy soaïn: 19/12/2011 
§8 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tt)
A.Muïc tieâu: 
 	Sau khi hoïc xong, hoïc sinh coù khaû naêng
1. Veà kieán thöùc:
- Viết được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn.
- Phát biểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn
2. Veà kó naêng:
- Vẽ được hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
- Xác định được vị trí trí tương đối của hai đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
3. Veà thaùi ñoä:
- Nhận thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường tròn trong thực tế.
B. Chuaån bò: 
1. Giaùo vieân: thöôùc thaúng, compa
2. Hoïc sinh: thöôùc thaúng, compa
C, Caùc hoaït ñoäng treân lôùp:
1. OÅn ñònh: kieåm tra só soá, taùc phong, duïng cuï hoïc taäp.
2. Kieåm tra baøi cuõ:
HS1: - Nêu vị trí tương đối của hai đường tròn?
 - Hãy nêu vị trí tương đối của hai đường tròn trong các hình vẽ sau:
HS2: Chứng minh OC // O’D
Baøi môùi:
Noäi dung baøi daïy
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng 1
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính:
Trong mục này ta xét hai đường tròn (O;R) và (O’;r) trong đó R ≥ r
a) Hai đường tròn cắt nhau:
Nếu hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau thì 
 R – r < OO’ < R + r
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
Nếu hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì OO’ = R + r.
Nếu hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong thì OO’ = R - r.
c) Hai đường tròn không giao nhau:
Nếu hai đường tròn (O) và (O’) ở ngoài nhau thì OO’ > R + r
Nếu đường tròn (O) đựng đường tròn (O’) thì 
 OO’ < R – r
GV đưa hình 90 lên màn hình 
? Có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm OO’ với các bán kính R, r?
GV đưa hình 91 và 92 
? Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm và hai tâm quan hệ như thế nào?
? Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì đoạn nối tâm OO’ quan hệ với các bán kính như thế nào?
? Đối với trường hợp tiếp xúc trong?
GV đưa hình 93 và 94
? Nếu (O) và (O’) ở ngoài nhau thì đoạn nối tâm OO’ so với 
(R + r) như thế nào?
? Nếu (O) đựng (O’) thì OO’ so với (R – r) như thế nào?
? Khi hai đường tròn đồng tâm?
HS: Theo BĐT tam giác, DOAO’ có OA – O’A < OO’ < OA + O’A
 Hay R – r < OO’ < R + r
HS: Tiếp điểm và hai tâm cùng nằm trên một đường thẳng.
- HS: Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì A nằm giữa O và O’
Suy ra OO’ = OA + O’A
Hay OO’ = R + r
- HS: Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong thì O’ nằm giữa O và A
Þ OO’ + O’A = OA
hay OO’ = R – r
OO’ > R + r
- HS: OO’ < R – r
 OO’ = 0
Hoaït ñoäng 2
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn:
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn.
a) Tiếp tuyến chung ngoài:
Tiếp tuyến chung ngoài không cắt đoạn nối tâm
b) Tiếp tuyến chung trong:
Tiếp tuyến chung trong cắt đoạn nối tâm
+ GV: Có hai dạng tiếp tuyến chung là tiếp tuyến chung ngoài và tiếp tuyến chung trong.
- Yêu cầu HS trả lời ?3 – SGK 
+GV: Trong thực tế, có những đồ vật có hình dạng và kết cấu có liên quan đến vị trí tương đối của hai đường tròn.
GV treo hình 98 và giải thích cho HS từng hình cụ thể.
HS trả lời nhanh ?3
4. Cuûng coá: 
- Điền vào các ô trống trong bảng, biết rằng hai đường tròn (O;R) và (O’;r) có OO’ = d, R > r
Vị trí tương đối 
của hai đường tròn
Số điểm chung
Hệ thức giữa d, R, r
(O;R) đựng (O’;r)
d > R + r
Tiếp xúc ngoài
d = R – r
2
- Yêu cầu HS chia nhóm làm bài tập 36 – SGK trang 123
5. Daën doø: 
+ Hoïc baøi. Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức, tính chất của đoạn nối tâm .
+ Làm các BT: 37, 38, 40 SGK
+ Đọc “Có thể em chưa biết”
+ Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.
LUYỆN TẬP
Tuaàn: 21 - Tieát: 35
Ngaøy soaïn: 26/12/2011
A.Muïc tieâu : 
 	Sau khi hoïc xong, hoïc sinh coù khaû naêng
1. Veà kieán thöùc:
- Tái hiện lại toàn bộ các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn qua các bài tập cụ thể.
- Phát biểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn
2. Veà kó naêng :
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập.
3. Veà thaùi ñoä:
- Thấy được một vài ứng dụng thực tế vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn .
B. Chuaån bò : 
1. Giaùo vieân: thöôùc thaúng, compa
2. Hoïc sinh: thöôùc thaúng, compa
C, Caùc hoaït ñoäng treân lôùp:
1. OÅn ñònh: kieåm tra só soá, taùc phong, duïng cuï hoïc taäp.
2. Kieåm tra baøi cuõ:
HS1: Điền vào ô trống trong bảng sau:
R
r
d
Hệ thức
Vị trí tương đối
4
2
6
3
1
Tiếp xúc trong
5
2
3,5
3
5
Ở ngoài nhau
5
2
1,5
 HS2: Cho hai đường tròn đồng tâm O. Dây AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C và D. Chứng minh rằng: AC = BD
3.Bài mới:
Noäi dung baøi daïy
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng 1
BT 39 – SGK trang 123
a) ÐBAC = 90º:
Theo tính chất hai tiếp ... ài 30 tr. 124 SGK.
(Đề bài đưa lên màn hình).
Hãy tóm tắt đề bài.
Chọn kết quả nào ?
Hãy xác định bán kính R.
(A). 2cm; (B). 3cm; (C). 5cm; (D). 6cm; (E). Một kết quả khác.
Tính 
Þ 
Þ 	 
Chọn (B). 3 cm.
Bài 30 tr.124 SGK.
Củng cố:
Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức được học trong bài.
Cho HS giải bài tập 31 SGK theo nhóm. GV nên cho HS HĐ theo kiểu trò chơi.
Hướng dẫn bài tập về nhà: 
 Hướng dẫn: Qua bài các em cần.
Hiểu được: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu; diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu; cắt mặt cầu bằng mặt phẳng.
Biết cách vẽ hình cầu và các mặt cắt của hình cầu.
Vận dụng được: Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu.
Bài tập về nhà: GV tự chọn BTVN thích hợp cho HS, chẳng hạn các bài số: 32; 33 và từ 35 đến 37 SGK
LUYỆN TẬP
Tuaàn: 35 - Tieát: 65
Ngaøy soaïn: 02/04/2012
A.Muïc tieâu: 
 	Sau khi hoïc xong, hoïc sinh coù khaû naêng
1. Veà kieán thöùc:
- Taùi hieän laïi caùc khaùi nieäm veà hình noùn thoâng qua caùc baøi taäp cuï theå.
2. Veà kó naêng:
- Phaân tích ñöôïc ñeà baøi.
- Aùp duïng caùc coâng thöùc tính dieän tích xung quanh, dieän tích toaøn phaàn, theå tích cuûa hình noùn cuøng caùc coâng thöùc suy dieãn cuûa noù.
3. Veà thaùi ñoä:
- Nhaän bieát moät soá kieán thöùc thöïc teá veà hình noùn. 
B. Chuaån bò: 
- GV: thöôùc thaúng, compa.
- HS: thöôùc thaúng, compa
C, Caùc hoaït ñoäng treân lôùp:
1. OÅn ñònh: kieåm tra só soá, taùc phong, duïng cuï hoïc taäp.
2. Kieåm tra baøi cuõ:
Goïi Hs laøm baøi taäp 21 – sgk trang 118
3. Tổ chức Luyện tập
Noäi dung baøi daïy
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng 1
Baøi taäp 21 / SGK 
Toång dieän tích vaûi ñeå laøm neân caùi muõ laø:
S = [(17,5)2 – (7,5)2 ] + .7,5.30 = 475 (cm2)
 Baøi taäp 22 / SGK 
2.Vhình noùn = 
Vtruï = R2h => 
+ Yeâu cầu HS ñoïc ñeà baøi 21 – sgk 
® GV höôùng daãn HS caùch laøm. 
+ Cho HS baøi 21 – sgk
® Goïi 2HS: moãi HS tính theå tích cuûa hai hình noùn, vaø tính theå tích cuûa hình truï
+ 1 HS ñoïc ñeà baøi
+ HS laøm baøi 22 – sgk .
Hoaït ñoäng 2
* Baøi taäp 23 / SGK 
Squaït = = Sxq
Sxq = . Do ñoù l = 4r
Suy ra Sin vaäy, 
+ Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 23 / SGK 
® Goïi 1 HS leân baûng laøm, caùc HS coøn laïi theo doûi vaø söûa sai neáu coù.
+ HS laøm baøi 23 – sgk 
+ 1 HS leân baûng thöïc hieän.
Hoaït ñoäng 3
* Baøi taäp 24 / SGK 
Ñöôøng sinh cuûa hìh noùn l = 26. Ñoä daøi cung AB cuûa hình quaït troøn laø , chu vi ñaùy baèng r. suy ra r = .
Trong r vuoâng AOS ta coù:
tg
Choïn (A)
+ GV cho HS laøm taïi choã baøi 24 – sgk khoaûng vaøi phuùt.
® Goïi HS traû lôøi 
+ HS tính toaùn taïi choã, baøi taäp 24 / SGK sau ñoù 1 HS ñöùng taïi choã traû lôøi.
4. Củng cố : Từng phần sau mỗi bài tập
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Xem laïi caùc coâng thöùc tính dieän tích xq, dieän tích toaøn phaàn, theå tích hình truï. hình noùn, hình noùn cuït.
- Laøm caùc baøi taäp coøn laïi trong SGK vaø caùc baøi taäp töông töï trong SBT.
- Xem tröôùc Baøi 3: Hình caàu –Dieän tích maët caàu vaø theå tích hình caàu 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 1)
Tuaàn: 35 - Tieát: 66
Ngaøy soaïn: 02/04/2012
Mục tiêu:
	1. Veà kieán thöùc:HS được hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh...), các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích
2. Veà kó naêng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào giải toán
3. Veà thaùi ñoä: Thấy được ứng dụng của hình cầu trong thực tế.
Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ trang 128, đề bài tập trang 129.
Học sinh: SGK, SBT Toán 9.
Các hoạt động trên lớp:
Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong, học cụ.
Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1
Hệ thống hoá kiến thức chương IV.
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập và gọi HS trả lời. 
GV treo bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ (chỉ có hình vẽ, phần còn lại GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống).
Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
1. Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định
a. Ta được một hình cầu.
2. Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định
b. Ta được một hình nón cụt.
3. Khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định
c. Ta được một hình nón.
d. Ta được một hình trụ.
Hoạt động 2
Luyện tập:
GV chia HS làm 2 nhóm, nhóm 1 tính diện tích, nhóm 2 tính thể tích chi tiết máy.
GV nhận xét và cho điểm mỗi nhóm.
GVHD học sinh giải bài tập:
Tính AB và AD Þ Sxq và V của hình trụ.
GV gọi HS lên bảng giải.
5,6m
2,5m
HS hoạt động nhóm để giải bài tập sau đó cử đại diện lên trình bày lời giải.
HS1: hình a.
HS2: hình b.
3,6m
4,8m
Bài 38 trang 129
Đáp số:
+ Diện tích chi tiết máy: cm2.
+ Thể tích chi tiết máy: cm3.
Bài 39 trang 129
Gọi độ dài cạnh AB là x
Chu vi hình chữ nhật là 6a nên:
Theo đề :
 Vì nên và .
Diện tích xung quanh của hình trụ:
Thể tích hình trụ:
Bài 40 trang 129
Đáp số: 
Hình a: (m2)
Hình b: (m2)
Củng cố:
	GV gọi HS nhắc lại các công thức tính diện tích và thể tích các hình.
Hướng dẫn bài tập về nhà: 
Học bài, xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 42, 43 trang 130 SGK..
Chuẩn bị trước hình vẽ bài 41, 44, 45 trang 130, 131 SGK
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 2)
Tuaàn: 35 - Tieát: 67
Ngaøy soaïn: 02/04/2012
Mục tiêu:
1. Veà kieán thöùc: Tiếp tục hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh...), các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích
2. Veà kó naêng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào giải toán
3. Veà thaùi ñoä: Thấy được ứng dụng của hình cầu trong thực tế.
Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng phụ ghi vẽ sẵn hình bài tập 42, 44 trang 130 SGK.
Học sinh: SGK, SBT Toán 9.
Các hoạt động trên lớp:
Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong, học cụ.
Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài 41. 
GV gọi HS chứng minh.
HS nêu cách giải.
GV gọi HS lên bảng tính V1 và V2 
GV chia HS làm 2 nhóm, nhóm 1 tính thể tích hình a, nhóm 2 tính thể tích hình b.
GV gọi HS lần lượt lên bảng giải bài tập.
GV nhận xét và cho điểm mỗi nhóm.
GV gọi HS lần lượt lên bảng giải bài tập.
A
B
 C
D
O
a
b
x
y
HS1: V1
HS2: V2 
HS hoạt động nhóm để giải bài tập sau đó cử đại diện lên trình bày lời giải.
8,1cm
5,8cm
14cm
Bài 41 trang 129
a) Chứng minh DAOC đồng dạng với DBDO và tích AC.BD không đổi.
Ta có và nên 
Do đó hai tam giác vuông AOC và BDO đồng dạng.
b) Tính diện tích hình thang ABDC khi 
Ta có:
c) Khi quay xung quanh AB thì DAOC và DBOD tạo ra hai hình nón lần lượt có thể tích V1 và V2 
Vậy 
Bài 42 trang 130
Hình a
Thể tích hình nón: 
Vnón = 
 = 132,3p (cm3)
Thể tích hình trụ:
Vtrụ = 
 = 284,2p (cm3)
Vậy V = Vnón + Vtrụ
 = 132,3p + 284,2p
 = 416,5p (cm3)
+Hình b: cm
 cm
 cm
 cm
Thể tích nón lớn:
Vnón lớn = 
 = 315,75p (cm3)
Thể tích nón nhỏ:
Vnón nhỏ = 
 = 39,47p (cm3)
Thể tích nón cụt:
 (cm3)
Bài 45 trang 131
a) Thể tích hình cầu:
Vcầu = (cm3)
b) Thể tích hình trụ:
Vtrụ(cm3)
c) Vtrụ – Vcầu
 (cm3) 
d) Thể tích hình nón bán kính đáy r và đường cao 2r là
Vnón (cm3)
e) Nhận xét :
Vtrụ – Vcầu = Vnón
Hướng dẫn bài tập về nhà: 
Học bài, xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 44 trang 130 SGK.
Chuẩn bị trước bài tập ôn tập cuối năm trang 134, 135 SGK.
Tuaàn: 36 - Tieát: 68
Ngaøy soaïn: 09/04/2012
ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC (Tiết 1)
Mục tiêu:
1. Veà kieán thöùc: Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2. Veà kó naêng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào giải toán. Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.
3. Veà thaùi ñoä: Thấy được ứng dụng của hình cầu trong thực tế.
Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng phụ ghi vẽ sẵn hình bài tập 2, 3 trang 134 SGK.
Học sinh: SGK, SBT Toán 9.
Các hoạt động trên lớp:
Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong, học cụ.
Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình.
GVHD HS:
BN và BC có quan hệ gì trong D vuông CBN?
G là trọng tâm của DABC cho ta điều gì? 
GVHD HS sử dụng các công thức lượng giác đã học.
GV gọi HS lần lượt lên bảng giải bài tập.
HS lên bảng tính.
HS hoạt động nhóm để giải bài tập sau đó cử đại diện lên trình bày lời giải.
C
A
B
15
16
H
Bài 2 trang 134
Kẻ AH ^ BC (HÎ BC)
DAHC có , 
Þ 
DAHB có , .
Þ
Bài 3 trang 134
DBCN vuông tại C có
Mà 
Bài 4 trang 134
Ta có 
Mà 
Mặt khác 
Bài 5 trang 134
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
(1)
 hoặc (loại)
 Þ 
	 = 400
Þ BC = 20
 (cm2)
Bài 6 trang 134
Kẻ EH ^ AC, BK ^ EF, CI ^ EF
Ta có EK = 4 – 3 = 1
IF = EK = 1
KI = BC = 5
Vậy EF = EK + KI + IF 
 = 1 + 5 + 1 = 7
Hướng dẫn bài tập về nhà: 
Học bài, xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 7, 8, 9, 10 trang 135 SGK.
Tuaàn: 36 - Tieát: 69
Ngaøy soaïn: 09/04/2012
ÔN TẬP CUỐI NĂM HÌNH HỌC (Tiết 2)
Mục tiêu:
1. Veà kieán thöùc: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn.
2. Veà kó naêng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào giải toán. Vận dụng kiến thức đại số vào hình học.
3. Veà thaùi ñoä: Thấy được ứng dụng của hình cầu trong thực tế.
Chuẩn bị: 
Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập 7, 8 trang 134, 135 SGK.
Học sinh: SGK, SBT Toán 9.
Các hoạt động trên lớp:
Ổn định: Kiểm tra sĩ số, tác phong, học cụ.
Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình. 
a) Chứng minh BD.CE không đổi.
b) chứng minh DBOD và DOED đồng dạng và suy ra DO là phân giác của BDE
c) Vẽ (O) tiếp xúc với AB. CMR (O) luôn tiếp xúc với DE.
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình và gọi HS nêu cách tính.
HS hoạt động nhóm giải bài tập.
HS trả lời theo phát vấn của GV để xây dựng lời giải.
Bài 7 trang 134
a) Xét DBOD và DOEC có
Þ DBDO đồng dạng DCOE
(không đổi)
b) Vì DBDO đồng dạng DCOE
mà (gt)
Mặt khác 
Þ DBOD đồng dạng DOED (c.g.c)
Þ (hai góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác của BDE.
c) (O) tiếp xúc với AB tại H 
Þ AB ^ OH
Từ O kẻ OK ^ DE.
Vì O thuộc phân giác của BDE nên OK = OH Þ K Î (O; OH)
Có DE ^ OK Þ DE luôn tiếp xúc với (O).
Bài 8 trang 135
Kẻ O’K ^ OB 
Þ và 
Ta có 
Trong D vuông OKO’:
Þ 
Þ 
Diện tích hình tròn tâm O’ là 
 (cm2)
Hướng dẫn bài tập về nhà: 
Học bài, xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 11, 13, 14 trang 135 SGK.
Tuần 37 – Tiết: 70
Tiết 
Tuần 
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
(ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC – 90 PHÚT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 9 HKII.doc