Giáo án Hình học Lớp 9 học kì I - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 9 học kì I - Năm học 2011-2012

§1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

§1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tt)

Luyện Tập

Luyện Tập

§2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

§2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tt)

Luyện Tập

§3. Bảng lượng giác

§3. Bảng lượng giác (tt)

Luyện Tập

§4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

§4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tt)

Luyện tập

Luyện tập

§5. Ưng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời.

§5. Ưng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời.

Ôn tập chương I với sự trợ giúp của máy tính CASIO

Ôn tập chương I với sự trợ giúp của máy tính CASIO

Kiểm tra 45 phút (chương I)

§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.

Luyện tập

§2. Đường kính và dây của đường tròn.

Luyện tập

§3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

§4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

§5. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

Luyện tập

 

doc 102 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 học kì I - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 9
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Cả năm: 37 tuần = 140 tiết.
Học kì I: 19 tuần = 72 tiết.
Học kì II: 18 tuần = 68 tiết.
PHÂN CHIA THEO HỌC KÌ VÀ TUẦN HỌC:
Cả năm 
140 tiết
Đại số 70 tiết
Hình học 70 tiết
Học kì I:
19 tuần
= 72 tiết
40 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
3 tuần kế tiếp x 3 tiết = 9 tiết
Tuần 18 x 2 tiết = 2 tiết
Tuần 19 thi HKI (1 tiết ĐS + 1 tiết HH)
32 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
3 tuần kế tiếp x 1 tiết = 3 tiết
Tuần 18 x 0 tiết = 0 tiết
Tuần 19 thi HKI (1 tiết ĐS + 1 tiết HH)
Học kì II:
18 tuần
= 68 tiết
30 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
3 tuần kế tiếp x 1 tiết = 3 tiết
Tuần 36 x 0 tiết = 0 tiết
Tuần 37 thi HKII (1 tiết ĐS + 1 tiết HH)
38 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
3 tuần cuối x 3 tiết = 9 tiết
Tuần 36 x 2 tiết = 2 tiết
Tuần 37 thi HKII (1 tiết ĐS + 1 tiết HH)
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC:
Tuần
Tiết
Tên bài
01
1
§1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2
§1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tt)
02
3
Luyện Tập
4
Luyện Tập
03
5
§2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
6
§2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tt)
04
7
Luyện Tập
8
§3. Bảng lượng giác
05
9
§3. Bảng lượng giác (tt)
10
Luyện Tập
06
11
§4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
12
§4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tt)
07
13
Luyện tập
14
Luyện tập
08
15
§5. Ưng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời.
16
§5. Ưng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời.
09
17
Ôn tập chương I với sự trợ giúp của máy tính CASIO
18
Ôn tập chương I với sự trợ giúp của máy tính CASIO
10
19
Kiểm tra 45 phút (chương I)
20
§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn.
11
21
Luyện tập
22
§2. Đường kính và dây của đường tròn.
12
23
Luyện tập
24
§3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
13
25
§4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
26
§5. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
14
27
Luyện tập
28
§6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
15
29
Luyện tập
16
30
Ôn tập học kì I
17
31
Ôn tập học kì I
18
19
40
Kiểm tra học kì I
Tuần
Tiết
Tên bài
20
33
§7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
34
§8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp)
21
35
Luyện tập
36
Ôn tập chương II
22
37
Ôn tập chương II (tiếp)
38
§1. Góc ở tâm. Số đo cung
23
39
Luyện tập
40
§2. Liên hệ giữa dây và cung
24
41
§3. Góc nội tiếp
42
Luyện tập
25
43
§4. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
44
Luyện tập
26
45
§5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
46
Luyện tập
27
47
§6. Cung chứa góc
48
Luyện tập
28
49
§7. Tứ giác nội tiếp
50
Luyện tập
29
51
§8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
52
§9. Độ dìa đường tròn, cung tròn
30
53
Luyện tập
54
§10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
31
55
Luyện tập
56
Ôn tập chương III
32
57
Ôn tập chương III
58
Kiểm tra 45 phút (chương III)
33
59
§1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
60
Luyện tập
61
§2. Hình nón – Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
34
62
Luyện tập
63
§3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
64
§3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (tiếp)
35
65
Luyện tập
66
Ôn tập chương IV
67
Ôn tập chương IV
36
68
Ôn tập cuối năm
69
Ôn tập cuối năm
37
70
Kiểm tra học kì II
Ngày soạn: 01/08/2011 
Tuần 1 - Tiết 1 
§1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH 
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu: 
a. Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
b. Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức trên để giải toán và giải quyết một só bài toán thực tế.
c. Thái độ - tình cảm: Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : 
a. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài tập SGK
- Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
 Bảng phụ ghi định lí 1, định lí 2 và câu hỏi
b. Học sinh: 
 - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí Pitago
Thước thẳng, êke.
III. Tổ chức họat động dạy - học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Cho biết các trường hợp đồng dạng của tam giác?
 Cho vuông tại A, có AH là đường cao. Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Giáo viên giới thiệu các kí hiệu trên hình 1/64 từ các cạnh tỉ lệ của và . Hãy tìm tỉ lệ thức biểu thị sự liên quan giữa cạnh góc vuông, cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (hay AC2)?
Đây chính là nội dung của bài học trong tiết này: “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Hệ thức b2 = a.b’ , c2 = a.c’ 
G: Yêu cầu HS đọc định lí 1/65sgk
Chứng minh hay 
G: Để chứng minh hệ thức ta chứng minh như thế nào?
G: Yêu cầu H trình bày chứng minh?
G: Chiếu bài 2/68 SKG và yêu cầu H làm bài
G: Dựa vào định lí 1 để chứng minh định lí Pitago?
G: Vậy từ định lí 1 ta cũng suy ra được định lí Pytago
H: Đọc định lí 1 sgk
H: 
 ∽
H: Trình bày chứng minh
H: Đứng tại chỗ trả lời
vuông, có
AB2 = BC.HB
x2 = 5.1 x = 
AC2= BC.HC
y2 = 5.4 y = 
H:Theo định lí 1, ta có
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
Định lí 1:
Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông và
Ta có ∽ (chung)
Do đó 
Suy ra , tức là 
Tương tự ta có 
Hoạt động 2: Hệ thức 
G: Yêu cầu H đọc định lí 2
G: Dựa trên hình vẽ 1, ta cần chứng minh hệ thức nào?
G: Yêu cầu H làm ?1
G: Áp dụng định lí 2 vào giải ví dụ 2
H: Đọc định lí 2
H: 
∽
H: Xét và có:
(cùng phụ với )
∽ 
 AH2 = HB.HC
H: Quan sát và làm bài tập
2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao
Định lí 2:
?1
4. Củng cố 
G:
Hãy viết hệ thức các định lí 1 và 2 ứng với hình trên
G: yêu cầu H làm bài tập 1/trang 68 vào phiếu học tập đã in sẵn hình vẽ.
a)
b)
H: nêu các hệ thức ứng với tam giác vuông DEF.
Định lí 1: 
DE2 = EF.EI
DF2 = EF.IF
Định lí 2:
DI2 = EI.IF
H: làm 1/68 theo nhóm
a)
(ĐL Pitago)
62 = 10.x (ĐL 1)
 x = 3,6
y = 10 – 3,6 = 6,4
b)
122 = 20.x (ĐL 1) 
5. Hướng dẫn về nhà: 
Học thuộc định lí 1 và 2, định lí Pytago
Đọc “Có thể em chưa biết” trang 86 SGK
Bài tập: 4, 6 (SGK_69)
Đọc trước định lí 3 và 4, cách tính diện tích tam giác vuông.
Ngày soạn: 01/08/2011 
Tuần 1 - Tiết 2 
 § 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH 
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu: 
a. Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
b. Kĩ năng: Vận dụng được các hệ thức trên để giải toán và giải quyết một só bài toán thực tế.
c. Thái độ - tình cảm: Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : 
a. Giáo viên:
 - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, định lí 3 và định lí 4
 - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu.
b. Học sinh: 
 - Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông đã học.
 - Thước kẻ, êke
III. Tổ chức họat động dạy - học : 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1:- Phát biểu định lí 1 và định lí 2
Vẽ tam giác vuông, điền các kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2
HS2: Chữa bài tập 4/69 SGK (chiếu hình lên bảng)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Định lí 3 
G: nhắc lại cách tính diện tích của tam giác?=?
G: 
Hay b.c = a.h
G: phát biểu thành định lí
G: còn cách chứng minh nào khác không?
G: yêu cầu H làm bài tập 3 (SGK_69)
H:
H: phát biểu định lí 3
H:
(Pytago)
 (ĐL 3)
Định lí 3:
b.c = a.h
?2
 Chứng minh:
Dựa vào hai tam giác đồng dạng.
 ∽
Hoạt động 2: Định lí 4 
G: nhờ định lí Pytago, từ hệ thức 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông.
 (4)
G: yêu cầu H phát biểu định lí.
G: hướng dẫn H chứng minh định lí
G: Treo bảng phụ ví dụ 3 và hình lên bảng
G: tính độ dài đường cao h như thế nào?
H: phát biểu định như SGK
H:
H: theo hệ thức (4)
Trình bày như SGK
Định lí 4:
Ví dụ 3: (SGK_67)
Chú ý: (SGK_67)
4. Củng cố 
Bài tập: 5/69 SGK
G: yêu cầu H hoạt động nhóm.
H: tính h
Cách 1:
(ĐL 4)
Cách 2: 
 (ĐL 3)
Tính x, y
H: tính h
Cách 1:
(ĐL 4)
Cách 2: 
 (ĐL 3)
Tính x, y
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 - Bài tập: 7, 9/69, 70 SGK (3à7/90 SBT)
 - Tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 08/08/2011 
Tuần 2 - Tiết 3: 
LUYỆNTẬP
I. Mục tiêu: 
a. Kiến thức:
- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
b. Kĩ năng:
 - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức vào giải các bài tập liên quan.
 - Có kĩ năng trình bày bài giải hình học.
c. Thái độ - tình cảm:
 - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: 
a. Giáo viên:
 - Bảng phụ ghi sẵn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhà
 - Thước thẳng, compa, phấn màu.
b. Học sinh:
 - Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.
 III. Tổ chức họat động dạy - học: 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong, dụng cụ học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Chữa bài tập 3a/90 SBT (Phát biểu các định lí đã vận dụng)
HS2: Chữa bài tập 4a/90 SBT (Phát biểu các định lí đã vận dụng)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm 
Bài tập trắc nghiệm. 
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng
H: tính để xác định kết quả đúng.
H: hai H lần lượt lên khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Bài 1: Trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trứơc kết quả đúng
a) Độ dài của đường cao AH bằng:
A. 6,5 B. 6 C. 5
b) Độ dài của cạnh AC bằng:
A. 13 B. C. 
Hoạt động 2: Bài tập 7/69 SGK 
G: Bảng phụ đề bài lên bảng 
G: vẽ hình và hướng dẫn
G: là tam giác gì? Tại sao?
G: căn cứ vào đâu có x2 = a.b
G: hướng dẫn tương tự
H: Vẽ từng hình để hiểu rõ bài toán
H: là tam giác vuông vì có trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó.
H: trong vuông tại A có nên 
Bài 2: 7/69 SGK
Cách 1:
Theo cách dựngcó dường trung tuyến vuông tại A có nên 
Cách 2:
Theo cách dựng có dường trung tuyến vuông tại A có nên 
4. Củng cố: Bài tập 8b,c/70 SGK 
G: yêu cầu H hoạt động theo nhóm
Nửa lớp làm 8b
Nửa lớp làm 8c
G: yêu cầu đại diện nhóm trình bày
H: hoạt động theo nhóm(5 phút)
H: đại diện hai nhómlần lượt lên trình bày
H: lớp nhận xét, góp ý.
Bài 3: 8/70 SGK
b)
x=2 ( vuông cân tại A)
và 
c)
 có nên
 vuông có
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
 - Bài tập : 8,9,10/90 SBT
 - Đọc trước bài: “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”
Ngày soạn: 08/0 ...  hai góc đó
 - GV hướng dẫn HS lập sơ đồ chứng minh và sau đó gọi HS lên bảng làm 
+) Để chứng minh CD = AC + BD ta cần chứng minh điều gì ?
*) Gợi ý so sánh độ dài các đoạn thẳng 
 Ý 
 CM + DM = AC + BD
 Ý
 CM = AC , DM = BD
 Ý 
 Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau 
+) Đại diện 1 h/s trình bày lời giải lên bảng.
c) Để chứng minh AC . BD không đổi ta làm như thế nào ?
+) Nhận xét gì về hệ thức liên hệ giữa độ dài các đoạn AC, BD với CM, MD 
 (CM . MD = OM2 = R2) 
 Ý 
 AC . BD = R2 (R là bán kính)
+) GV khắc sâu lại tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau và cách vận dụng tính chất đó để chứng minh các bài tập có liên quan.
Giải:
a) Ta có (kề bù) (1)
- Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì tia OC là tia phân giác của 
 (2) 
OD là tia phân giác của 
 (3) 
Từ (1), (2) & (3) 
 =.1800 
 Hay = 900. (đpcm)
b) Vì các tiếp tuyến AC, BD và CD cắt nhau tại C và D nên ta có: 
 CM + DM = AC + BD
Mà CM + DM = CD CD = AC + BD
c) Ta có: AC . BD = CM . MD (4) 
Xét vuông tại O và OM ^ CD 
 nên CM . MD = OM2 = R2 (5) 
Từ (4) & (5) AC . BD = OM2 (không đổi)
Vậy tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn
Bài tập 31 (SGK/116) (10 phút)
+) GV đưa hình vẽ bài 31 (Sgk -116) lên bảng phụ và yêu cầu h/s đọc đề bài
+) Hãy tìm các đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ (dựa vào tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
- Hãy chứng minh 
AB + AC – BC = 2 AD ?
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- HS, GV nhận xét
- Yêu cầu hai HS nêu các hệ thức như các hệ thức ở câu a, GV ghi bảng
a) CMR: 2AD = AB + AC – BC
- Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì: AD = AF, BD = BE, CF = CE
- Ta có : AB + AC – BC
 = (AD + BD) + (AF + CF) - (BE + CE)
 = AD + (BD - BE) + AF + (CF – CE)
 = AD + AF = 2 AD
b) 2 BE = AB + BC – AC
 2 CF = AC + BC - AB
IV. Củng cố (8 phút)
- Hãy nhắc lại nội dung định lí về tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
- GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa
- Cho HS làm bài tập 32/SGK (GV vẽ sẵn hình vào bảng phụ)
- Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều ABC, H là tiếp điểm thuộc BC, hãy xác định vị trí của ba điểm này ? (thẳng hàng)
- Hãy tính AH, BC => 
H
A
C
B
O
1
*) Bài tập 32/SGK
- Gọi O là tâm đường 
tròn nội tiếp tam giác 
đều ABC, H là tiếp điểm 
thuộc BC
Đường phân giác 
AO cũng là đường cao nên A, O, H thẳng hàng, HB = HC, 
AH = 3. OH = 3 cm và tính được HC = 
=> , ta chọn (D)
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Nắm chắc các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
- Xem lại các bài tập đã làm ở lớp
- Đọc mục “Có thể em chưa biết” (Sgk-117)
	- Làm đề cương ôn tập học kì I (trả lời các câu hỏi trang 91 và 92/SGK)
	- Xem kĩ phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ (SGK/92)
	- Tiết sau mang sách bài tập toán 9 (tập 1)
*******************************
Ngày soạn: 14/11/2011 
Tuần 16 - Tiết 30
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1)
A/MỤC TIÊU
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
Kiến thức 
- Học sinh được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì I về các hệ thức lượng trong tam giác vuông 
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh.
Kĩ năng 
- Rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải. 	
Thái độ 
- Học sinh tự giác, tích cực ôn tập, hệ thống hóa kiến thức đã học	
B/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV: 
Bảng phụ, thước, compa, êke
- HS:
Thước, compa, êke
C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Tổ chức (1 phút)	
II. Kiểm tra bài cũ (2 phút)
	- GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập của học sinh	
III. Bài mới (40 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Lí thuyết (15 phút)
- Gọi lần lượt HS dưới lớp trả lời nhanh các câu hỏi trong sgk
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Gv đưa bảng tổng hợp các công thức cần nhớ trong chương trên bảng phụ
1/ Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
2/ Các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3) Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
()
 sina = cosb cosa = sinb
 tana = cotb cota = tanb
Bài tập ( 25 phút)
- GV giới thiệu bài tập 5 (SBT/90)
- HS đọc đề, lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL câu a, tìm cách giải
- Yêu cầu tính AB, AC, BC, CH ?
- HS nêu cách làm và lên bảng trình bày
- GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần)
- GV chốt lại cách áp dụng các hệ thức trong tam giác vuông để tính độ dài cạnh
- HS đọc đề, lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL câu b, tìm cách giải
- Yêu cầu tính AH, AC, BC, CH ?
- HS nêu cách làm và lên bảng trình bày
- GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần)
- GV giới thiệu bài tập thứ hai
P
E
F
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL
- Gọi HS nêu cách làm tìm BC, AH và tính góc C
- Cho lần lượt hai HS lên bảng trình bày
- HS, GV nhận xét
- Tứ giác AEPF có đặc điểm gì ?
- Các góc nào bằng nhau ?
- Có cạnh nào bằng nhau không ?
- Vậy tứ giác đó là hình gì ?
1. Bài tập 1 (bài tập 5/SBT/90): 
Câu a:
Giải :
+) Xét ( = 900) 
Ta có: (định lí Py-ta-go)
 AB = » 29,68 
 +) áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong vuông tại A ta có : 
 BC = 35,24
Lại có : CH = BC - BH = 35,24 - 25 
 CH = 10,24 
Mà AC2 = BC . CH = 35,24 . 10,24
 = 360,8576
 AC » » 18,99 
Câu b:
+) Xét D AHB ( = 900) 
- Ta có: (Đ/lí Pytago)
 » 10,39 
- Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có : 
AB2 = BC.BH BC = 24 
và 
- Lại có 
 AC2 = 18.24 = 432 
 AC = » 20,78 
2. Bài tập 2: Cho vuông ở A có
AB = 6cm, AC = 8cm.
Từ A kẻ đường cao AH xuống cạnh BC
a) Tính BC, AH
b) Tính 
c) Kẻ đường phân giác AP của (P BC ). Từ P kẻ PE và PF lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AEPF là hình gì ? 
Giải:
 a) Xét vuông tại A 
 Ta có: ( đ/l Pytago)
 BC = 10cm 
 +) Vì AH BC (gt) 
b) Ta có: » 370 
c) Xét tứ giác AEPF có: 
(1)
Mà vuông cân tại E 
 AE = EP (2) 
Từ (1); (2) Tứ giác AEPF là hình vuông 
IV. Củng cố (1 phút)
- Hệ thống các kiến thức lí thuyết đã học trong chương I
- Nhắc lại cách làm các dạng bài tập thường gặp trong chương
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Nắm chắc các hệ thức lượng trong D vuông, cách áp dụng các hệ thức ấy vào giải bài tập
Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp.
Làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT
Chuẩn bị làm đề cương trả lời các câu hỏi ôn tập chương II – Câu 1 đến câu 8 (SGK/126)
Giờ sau tiếp tục ôn tập học kì I
*******************************
Ngày soạn: 21/11/2011 
Tuần 17 - Tiết 31
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2)
A/MỤC TIÊU
Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
Kiến thức 
- Học sinh được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì I về một số kiến thức cơ bản về đường tròn.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh. 	
Kĩ năng 
- Rèn luyện cách vẽ hình phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải.
Thái độ 
- Học sinh tự giác, tích cực ôn tập, hệ thống hóa kiến thức đã học	
B/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV: 
Thước, compa, êke
- HS:
Thước, compa, êke
C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Tổ chức (1 phút)	
II. Kiểm tra bài cũ (2 phút)	
	- Kiểm tra việc làm đề cương ôn tập của học sinh
III. Bài mới (39 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Lí thuyết (10 phút)
+) GV: Đưa ra hệ thống các câu hỏi ôn tập chương II để HS trả lời 
- HS: Trả lời các câu hỏi, Hs khác nhận xét và bổ sung thiếu sót.
+) GV: Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ trong Sgk phần ôn tập chương II (các định lí từ mục 1 đến mục 7/SGK/127)
*) Hệ thống các kiến thức cơ bản về đường tròn (SGK trang 126, 127)
+) Các định nghĩa: (SGK/126)
+) Các định lí: (SGK/127)
Bài tập ( 29 phút)
- GV giới thiệu bài tập, hướng dẫn HS vẽ hình 
- Gợi ý: Gọi O là trung điểm của AC, hãy chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc (O)
- So sánh OA, OC ?
( OA = OC = )
- Tam giác ABC là tam giác vuông có OB là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC => OB = ? AC
- Tương tự OD = ? AC
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- HS, GV nhận xét
- So sánh AC và BD ?
- Khi nào AC > BD ?
- Nếu AC = BD thì sao ? Khi đó :
- Tứ giác là hình gì ?
+) GV: Giới thiệu bài tập 85 (SBT /141) và yêu cầu 1 h/s đọc đề và tóm tắt nội dung bài toán
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
GT : . M Î , N đối xứng với A qua M, BN cắt (O) ở C. AC Ç BM = . F đối xứng với E qua M, dây AM = R (R là bán kính (O))
KL : a/ NE ^ AB. 
 b/ FA là tiếp tuyến của (O)
 c/ FN là tiếp tuyến (B ; BA)
 d/ BM. BF = BF2 - FN2 (bổ sung)
- HS : Vẽ hình, ghi GT, KL vào vở
- GV : Gợi ý phân tích bài toán
 a) Để chứng minh NE ^ AB ta cần chứng minh điều gì ? 
 NE là đường cao trong 
 (E là trực tâm của )
 Ý 
 AC ^ BN và BM ^ AN
 Ý
 DABM và DACB vuông
- GV: Hướng dẫn chứng minh theo sơ đồ các phần còn lại của bài
- HS: Theo dõi và lên bảng trình bày. Hs dưới lớp có thể trình bày miệng
- GV: Nhận xét và sửa chữa sai sót về cách trình bày cho HS
? Em có nhận xét gì về bài toán đã làm trong giờ và những kiến thức nào đã áp dụng và giải bài toán đó
1. Bài tập 1: 
Tứ giác ABCD có 
a) Chứng minh rằng 4 điểm A, B, C, D cùng nằm trên 1 đường tròn.
b) So sánh độ dài AC và BD. Nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì ? 
Giải:
a) Gọi O là trung điểm của AC
 OA = OC = (1)
 +) Xét vuông tại B có OA = OC OB là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC 
 OB = (2)
+) Xét vuông tại D có OA = OC 
OD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC 
 OD = (3)
- Từ (1) (2), và (3) OA = OB = OC = OD (= )
 Vậy 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn 
b) Ta có AC BD 
Nếu AC = BD AC, BD là các đường
 kính của đường tròn 
 Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. 
2. Bài tập 2: (bài tập 85/SBT/140): 
Giải:
a) DABM có AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp D ABM
 D ABM vuông tại M BM ^ AN
- Tương tự suy ra DACB vuông tại C 
 AC ^ BN
Do đó E là trực tâm của DANB
 NE ^ AB
b) Xét à AFNE 
có Þ àAFNE là hình thoi
 FA // NE. Mặt khác NE ^ AB. 
 Do đó FA ^ AB tại A
Vậy FA là tiếp tuyến của (O)
c) Ta có DABN cân tại B BN = BA BN là bán kính của (B ; BA)
- Xét DAFB và DNFB có:
DAFB = DNFB (c.c.c) 
 (2 góc tương ứng)
 Mà = 900 = 900 
 FN ^ BN
Do vậy FN là tiếp tuyến của (B; BA)
d) Trong DABF vuông tại A có AM là đường cao AB2 = BM . BF
Trong DNBF vuông tại N có BF2 - FN2 = NB2
Mà AB = NB BM . BF = BF2 - FN2
IV. Củng cố (2 phút)
- Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Các tính chất của tiếp tuyến, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- GV nhận xét, chú ý cho HS kĩ năng áp dụng các định lý, kiến thức về đường tròn, tiếp tuyến vào làm bài tập và đặc biệt là cách trình bày lời giải
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Nắm chắc các hệ thức lượng trong D vuông, các tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Các vấn đề khác về đường tròn 
Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp.
Làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT
*******************************
Tuần 19 – Tiết: 40	
KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Cả đại số và hình học)
ĐỀ CỦA SỞ GIÁO DỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 9 HKI.doc