A- Mục tiêu:
? Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm, cung tương ứng, cung bị chắn. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo của cung và góc ở tâm.
? Kĩ năng: Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, so sánh cung dựa vào góc ở tâm. Vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.
? Thái độ: Cẩn thận chính xác trong khi đo.
B- Chuẩn bị: 1. GV:Thước thẳng, compa, thước đo góc. 2/ Học sinh:Vở nháp, vở ghi, thước .
C- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Lòng vào bài mới )
3. Bài mới:
Ngày soạn: 21/12/09 Chương III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Ngày dạy;26/12/09 Lớp ; 9A,B,C Tiết: 35 §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG A- Mục tiêu: Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm, cung tương ứng, cung bị chắn. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo của cung và góc ở tâm. Kĩ năng: Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, so sánh cung dựa vào góc ở tâm. Vận dụng được định lí về “cộng hai cung”. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong khi đo. B- Chuẩn bị: 1. GV:Thước thẳng, compa, thước đo góc. 2/ Học sinh:Vở nháp, vở ghi, thước . C- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (HS lên bảng) Vẽ đường tròn (O;3cm). Lấy 2 điểm A và B trên đường tròn. Vẽ góc AOB. Nhận xét gì về đỉnh và 2 cạnh của góc AOB. 3. Bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Góc ở tâm: B A m n O Định nghĩa: (SGK/66) O : góc ở tâm. Góc ở tâm AOB chắn cung nhỏ AmB. Cung AB kí hiệu AB AmB là cung nhỏ AB. AnB là cung lớn. Cung không có số đo bằng 0. II. Số đo cung: Định nghĩa: (SGK/67) sđ cung AB = sđ sđ cung AnB = 3600 – sđ cung AmB sđ nửa đường tròn bằng 1800 VD: sđ cung AmB = 1000 sđ cung AnB = 3600 – 1000 = 2600 Chú ý: SGK/67 Cung không có số đo 00. Cung cả đường tròn 3600. Bài 5/69SGK) M B A O sđ cung AB = 1450 sđ cung lớn AB = 3600 – 1450 = 2150 Hoạt động 1 : Tìm hiểu góc ở tâm GV: Cho HS quan sát hình 1. Giới thiệu góc AOB là góc ở tâm. Thế nào là góc ở tâm? Em nào biết? GV: Số đo của góc ở tâm có thể là những giá trị nào? GV: Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung. Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1. GV: Cho HS làm BT1/SGK trang 68. GV: Cho HS đo góc ở tâm hình 1 và điền vào: góc AOB = . ; sđ cung AmB = Hoạt động2 : Tìm hiểu số đo cung. GV: Nhận xét gì về số đo cung AB và sđ góc AOB. Định nghĩa Số đo cung. Tìm số đo của cung lớn AnB. Lưu ý: số đo của một cung tròn lớn hơn 00 nhỏ hơn hoặc bằng 3600 GV: Cho HS làm BT4/SGK trang 69. GV: Nêu chú ý SGK/67 Hoạt đông 3 : Sửa bài tập GV: Cho HS làm BT5/69 sgk Biết sđ góc AMB sđ góc AOB sđ cung AB sđ cung lớn AB. Hoạt động 1 HS: Góc ở tâm là góc có đỉnh là tâm đường tròn. HS: Số đo của góc ở tâm lớn hơn 00 nhỏ hơn hoặc bằng 1800. HS: Mỗi góc ở tâm ứng với hai cung, cung nằm bên trong góc là cung bị chắn. HS: Làm BT1 trả lời miệng: 900; 1500; 1800; 00; 1200. HS: Trả lời miệng: Tam giác AOT vuông cân, sđ của góc AOB = 450 sđ cung AB = 450 sđ cung lớn AB bằng 3600 – 450 = 3150 HS: Lên bảng vẽ hình và làm BT 5/69sgk 4 Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Học thuộc định nghĩa ,định lí/SGK. Làm các BT: 2;3;9/SGK trang 69;70. 2. Bài sắp học: Luyện tập. Làm bài tập 4, 5 ,5 /69sgk 3. Bổ sung: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung AB. Vẽ dây CD = R. Tính góc ở tâm DOB. Ngày soạn 21/12/09 Tiết: 36 §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG ( tiếp theo ) A- Mục tiêu: Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm, cung tương ứng, cung bị chắn. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo của cung và góc ở tâm. Kĩ năng: Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, so sánh cung dựa vào góc ở tâm. Vận dụng được định lí về “cộng hai cung”. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong khi đo. B- Chuẩn bị: 1. GV:Thước thẳng, compa, thước đo góc. 2/ Học sinh:Vở nháp, vở ghi, thước . C- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Lòng vào bài mới ) 3. Bài mới: III. So sánh hai cung: SGK/68 VD: Vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau. A B C D O IV. Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB: O B C A Định lí: SGK/68 Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì: sđ AB = sđ AC + sđ CB Bài (7/69 SGK) O P C Q D A B M N a/ Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo. b/ Cung AM = cung QD, cung BN = cung PC cung AQ = cung MD, cung BP = cung NC Bài 8/70SGK) a/ Đúng. b/ Sai. c/ Sai. d/ Đúng. Hoạt động1 : Nắm cách so sánh hai cung. GV: Nêu hai cung bằng nhau. Cách kí hiệu trên hình hai cung bằng nhau. GV: Cho HS lên bảng vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau. GV: Cho điểm C thuộc cung AB. Số đo của cung AB = + .. GV: Hướng dẫn HS chứng minh đẳng thức: sđ AB = sđ AC + sđ CB: trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB. Vì: Gv khắc sâu định lí Hoạt động 2 Sửa bài tập bài tập7 / 69sgk GV: Cho HS làm BT2. Các cung có cùng số đo? Các cung bằng nhau? GV: Cho HS làm BT8sgk. HS: Lên bảng vẽ hình HS: Điền vào .. HS: Chứng minh định lí trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB. (theo hướng dẫn của GV) Hs học sgk HS: Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo. HS: Cung AM = cung QD cung BN = cung PC cung AQ = cung MD cung BP = cung NC HS: Làm BT 8sgk a và d đúng. 4. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Làm các BT 4,6,9/SBT 2. Bài sắp học: Liên hệ giữa cung và dây .3. Bổ sung: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Đường phân giác của góc OBO’ cắt các đường tròn (O) và (O’) tương ứng tại C và D. So sánh các góc ở tâm BOC và O’BD. Ngày soạn : 21/12/08 Ngày soạn 1/01/10 Ngày dạy 5/1/10 -Lớp 9 A,B,C Tiết: 37 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY A- Mục tiêu: Kiến thức: HS phân biệt được cung và dây, hiểu và vận dụng được các định lí 1 và 2. Kĩ năng: Vận dụng các định lí 1 và 2 làm các BT, so sánh hai cung, hai dây trong một đường tròn và hai đường tròn bằng nhau. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. B- Chuẩn bị:1/ Giáo viên: SGK, thước bảng phụ . 2/ Học sinh:Vở nháp, vở ghi, thước . C- Tiến trình : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Định lí 1: a/ AB = CD AB = CD b/ AB = CD AB = CD Bài tập 10/SGK a/ Vẽ (O;R), vẽ góc ở tâm có số đo 600 cung AB có số đo 600. OAB cân có = 600 nên là tam giác đều. AB = R b/ Lấy 1 điểm A1 tuỳ ý trên ( O ; R) dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ điểm A2, rồi A3,....cách này cho biết 6 dây cung bằng nhau :A1A2 = A2A3 = A3A4 = A4A5 = A5A6 = R Suy ra 6 cung bằng nhau Bài tập 11SGK Gt: Cho (O) (O’) tại A,B AOC và AOD là hai đường kính E AC và E (O’) KL: a/ so sánh và b/ CM: B nằm giữa tức là : Chứng minh: a) Xét và c ó : AC = AD = R AB chung Do đó ( ch – cgv) suy ra CB = BD mà (O) = (O’) nên = ( đpcm) B AD nên Do đó BC = BD ( cmt) EB = Suy ra vuông tại E Suy ra ED = BD ( đpcm) Hoạt động 1 : tìm hiểu liên hệ giữa dây và cung. GV: Nhắc lại khái niệm cung và dây. Người ta dùng cụm từ “cung căng dây”, “dây căng cung để chỉ mối quan hệ giữa cung và dây có chung mút. Giới thiệu Định lí 1. GV: Nêu giả thiết và kết luận của định lí. AB = CD Để chứng minh hai trường hợp trên ta làn như thế nào ?Em nào biết ? GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lí1 OAB = OCD Kết luận Hoạt động 2 sửa bài tập GV: Cho HS làm BT 10/SGK trang 71 Để chứng minh AB = R ta làm như thế năo? Em nào biết ? Gv nhận xét theo dõi và sửa sai khắc sâu phương pháp b)Hãy trình bày cách vẽ chia đường tròn thành sáu phần bằng nhau ? dựa vào yếu tố nào để chia được ? GV nhận xéta đưa cách vẽ Hoạt động 3 :Sửa bài tập 11 SGK Gv cho hs phân tích bài toán và vẽ hình Gv cho học phân tích tìm hướng giải Và lên bảng thực hiện = CB = BD Tương tự gv cho hs làm câu 11 b Gv sửa sai sót và khắc sau phương pháp giải Hoạt động 1 : tìm hiểu liên hệ giữa dây và cung. HS: Phát biểu định lí 1/ SGK trang 71. HS: a/ AB = CD b/ AB = CD HS: Chứng minh định lí 1.xét OAB vàOCD Có : ( vì ) OA = OB =OC =OD=R Do đó OAB = OCD ( c-g-c) Suy ra AB = CD ( đpcm) Tương tự như trên ta cm được AB = CD AB = CD HS: Làm BT Trả lời Hs khác nhận xét và lên bảng trình bày Hs tra lời và lên bảng thực hiện , hs khác làm vào nháp Hs làm bài tập 11 vào nháp và lên bảng thực hiện Hs1 : vẽ hình phân tích tóm tắc gt, kl Hs2 trình bày chứng minh câu a Hs trình bày chứng minh Hs khác làm vào nháp và theo dõi sửa chữa 4. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Học thuộc định lí 1 và xem bài tập đã giải . Làm các BT13, 14b/SGK 2. Bài sắp học : liên hệ giữa cung và dây ( tt) Xem nội dung định lí 2 và làm ? 2 Làm bài tập 13,14 sgk/72 Ngày soạn : 2/01/10 Ngày dạy 9/1/10 -Lớp 9 A,B,C Tiết: 38 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY ( tiếp theo ) A- Mục tiêu: Kiến thức: HS phân biệt được cung và dây, hiểu và vận dụng được các định lí 1 và 2. Kĩ năng: Vận dụng các định lí 2 ,làm các BT, so sánh hai cung, hai dây trong một đường tròn và hai đường tròn bằng nhau. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. B- Chuẩn bị:1/ Giáo viên: SGK, thước bảng phụ . 2/ Học sinh:Vở nháp, vở ghi, thước . C- Tiến trình : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí 1 và trình bày chứng minh câu a 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II.Định lí 2: a/ AB> CD AB > CD b/ AB > CD AB > CD BT 13/SGK: Tâm O nằm ngoài hai dây song song Tâm O nằm trong hai dây song song. AB // CD AC = BD Bài 14/SGK CM: I là điểm chính giữa cung AB HA = HB Cung IA = cung IB IA = IB mà OA = OB = R IK là đường trung trực của AB HA = HB Hoạt động 1 tìm hiểu định lí 2 GV: Cho HS phát biểu định lí 2/SGK trang 71. Nêu GT và KL của định lí. AB> CD AB > CD Hoạt động2 : vận dụng định lí vào giải bài tập . GV: Cho HS làm BT 13/SGK trang 72. Hướng dẫn HS chia hai trường hợp. Kẻ đường kính MN // AB GV: Hãy so sánh góc A và góc B. mà GV: So sánh cung AM và cung BN sđ cung AM = sđ cung BN Tương tự: sđ cung CM = sđ cung DN sđ cung AC = sđ cung BD Cung AC = cung BD Trường hợp tâm O nằm trong hai dây song song chứng minh tương tự. GV: Cho HS làm BT 14a Hãy so sánh IA và IB. so sánh OA, OB IK là gì của AB? GV: Câu b/ Hướng dẫn về nhà. OAB cân và HA = HB góc AOH = góc BOH cung IA = cung IB * Củng c ... n0 có độ dài bao nhiêu? Em nào biết? GV: C = d C Hoạt động 3:củng cố Gv cho hs làm bài 66/95sgk HS: Nêu công thức tính chu vi hình tròn. HS: Tiến hành đo và ghi kết quả. HS: là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của đường tròn. HS: Làm BT. HS: lập luận công thức tính độ dài cung tròn. HS: a/ n = 600 R = 2dm l = ? 2,09 b/ d = 650 C 2041 hs thực hiện lớp nhận xét sửa chữa 4. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Học thuộc công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn. . 2. Bài sắp học: Luyện tập.Làm BT 68, 73, 74 / SGK trang 96 Ngày soạn: 20/3/08 Tiết 54 LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: Kiến thức: Rèn luyện kĩ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó. Kĩ năng: Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó. Thái độ: Giải được một số bài toán thực tế. B- Chuẩn bị: + GV: SBT, SGK, bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, compa. + HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT. C- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Viết công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. Cho đường tròn nôi tiếp hình vuông có cạnh a = 3 cm . Tính chu vi đường tròn ? tính độ dài nửa đường tròn ? Đáp án: C = 2R hoặc C = d, l = C = d =3,14 . 3 = 9,43(cm); l = = 3,14.1,5 = 4,71 cm 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1/ Bài 68 trang 95 O2 O1 O3 A B C Bài 2 : Bài 53 tr 81 SBT + Với đường tròn (O1) ngoại tiếp lục giác đều. a1 = R1 = 4cm C() = 2R1 = 2..4 = 8 (cm) + Với đường tròn (O2) ngoại tiếp hình vuông. a2 = (cm) C() = 2R2 = 2..2 = 4 (cm) + Với đường tròn (O3) ngoại tiếp tam giác đều. a3 = (cm) C() = 2R3 = 2..2 = 4 (cm) Bài 3 : Bài 71 tr 96 SGK B A O Bài 4 : Bài 72 tr 96 SGK Hoạt động 1 : Sửa bài tập 68/95 sgk GV : Vẽ hình lên bảng. GV : Cho HS làm BT1 - Hãy tính độ dài các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC - Hãy chứng minh nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng hai nửa đường tròn đường kính AB và BC. Hoạt động 2: Sửa bài tập 53/81 sbt Tính C(), C(), C() Hoạt động 3: Giải bài tập 71,72 /96 sgk GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Vẽ lại đường xoắn hình 55 SGK. - Nêu miệng cách vẽ. - Tính độ dài đường xoắn. Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài làm. Bài 72 tr 96 SGK GV tóm tắt đề bài A B O O’ M 2 - Nêu cách tính số đo độ của , cũng chính là tính no của cung AB. Bài 75 tr 96 SGK GV Chứng minh Gv gợi ý: gọi số đo hãy tính ? Em nào biết? - OM = R, Tính O’M. - Hãy tính và HS: Độ dài nửa đường tròn O1 là: Độ dài nửa đường tròn O2 là: Độ dài nửa đường tròn O3 là: - HS: Có AC = AB + BC (vì B nằm giữa A và C) đó là điều phải chứng minh. HS nêu cách tính + Với đường tròn (O1) ngoại tiếp lục giác đều. a1 = R1 = 4cm C() = 2R1 = 2..4 = 8 (cm) + Với đường tròn (O2) ngoại tiếp hình vuông. a2 = (cm) C() = 2R2 = 2..2 = 4 (cm) + Với đường tròn (O3) ngoại tiếp tam giác đều. a3 = (cm) C() = 2R3 = 2..2 = 4 (cm) HS lớp chữa bài. HS hoạt động theo nhóm. - Vẽ đường xoắn AEFGH - Cách vẽ: + Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1cm. + Vẽ cung tròn AE tâm B, bán kính R1 = 1cm, n = 90o. + Vẽ cung tròn EF tâm C, bán kính R2 = 2cm, n = 90o. + Vẽ cung tròn FG tâm D bán kính R3 = 3cm; n = 90o. Vẽ cung tròn GH tâm A bán kính R4 = 4cm;p n = 90o - Tính độ dài đường xoắn (cm) (cm) (cm) (cm) Độ dài đường xoắn AEFGH là: (cm) Đại diện một nhóm HS nêu cách vẽ đường xoắn và cách tính độ dài đường xoắn. HS lớp nhận xét, chữa bài. HS vẽ hình vào vở. HS: C = 540 mm Tính HS: Vậy Một HS đọc to đề bài. HS vẽ hình vào vở HS: (góc nội tiếp và góc ở tâm của đường tròn (O’). + OM = R O’M = + = + = 4. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Nắm vững các công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và biết cách tính các đại lượng trong công thức. BT về nhà 76/ trang 96SGK, 56,57 trang 81,82 SBT 2. Bài sắp học: Ôn lại công thức tính diện tích hình tròn. Ngày soạn: 24/3/08 Tiết 55 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN A- Mục tiêu: Kiến thức: HS nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = .R2. Biết cách tính diện tích hình quạt nón. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán. Thái độ: B- Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập. Thước thẳng, com pa, thước đo độ, máy tính bỏ túi + HS: Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn (Toán lớp 5) Thước kẻ, com pa, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bảng tính phụ nhóm C- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS sửa BT 76/ trang 96. nêu công thức tính diện tích hình tròn đã biết. 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Công thức tính diện tích hình tròn: S = .R2 Bài 77 trang 98 SGK 2. Cách tính diện tích hình quạt tròn: R A O B no S == R: bán kính n: số đo độ cung l: độ dài cung n0 3. Bài tập Bài 79 tr 98 SGK Với R = 6cm Sq = , no = 36o Sq = = 3,6 11,3 (cm2). Bài 81 tr 99 SGK a) R’ = 2R S’ = .R’2 = .(2R)2 = 4R2 S’ = 4S b) R’ = 3R S’ = R’2 = .(3R)2 = 9R2 S’ = 9S c) R’ = kR S’ = R’2 = .(kR)2 = k2R2 S’ = K2S Bài 82 tr 99 SGK (R) (C) (S) (no) S(q) a) 2,1 cm 13,2 cm 13,8 cm2 47,5o 1,83 cm2 b) 2,5 cm 15,7cm 19,6 cm2 229,6o 12,50 cm2 c) 3,5 cm 22 cm 37,80 cm2 101o 10,60 cm2 Hoạt động 1 Tìm hiểu công thức tính diện tích GV: Em hãy nêu công thức tính diện tích hình tròn đã biết. - Qua bài trước, ta cũng đã biết 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ . Vậy công thức tính diện tích của hình tròn bán kính R là: S = .R2 Áp dụng: Tính S biết R = 3cm. (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai). Bài 77 tr 98 SGK R A O B no GV: Xác định bán kính của hình tròn, rồi tính diện tích của nó. Hoạt động 2 Tìm hiểu diện tích hình quạt tròn GV: Giới thiệu khái niệm hình quạt tròn như SGK. A B O 4cm Hình quạt tròn OAB, tâm O, bán kính R, cung no. ? - Để xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn no, ta sẽ thực hiện . (Đề bài đưa lên bảng phụ). Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống () trong dãy lập luận sau: Hình tròn bán kính R (ứng với cung 360o) có diện tích là Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 1o có diện tích là Hình quạt tròn bán kính R, cung no có diện tích là S = GV: Ta có Sq = , ta đã biết độ dài cung tròn no được tính là Vậy có thể biến đổi: Sq = = Hay Sq = Vậy để tính diện tích quạt tròn no, ta có những công thức nào? Giải thích các ký hiệu trong công thức Hoạt động 3 củng cố Bài 79 tr 98 SGK GV: Aùp dụng công thức, tính diện tích quạt Bài 81 tr 99 SGK Diện tích hình tròn sẽ thay đổi thế nào nếu: a) Bán kính tăng gấp đôi. b) Bán kính tăng gấp ba c) Bán kính tăng k lần (k >1)? Bài 82 tr 99 SGK Điền vào ô trống trong bảng sau. (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). Câu a) GV hỏi: Biết C = 13,2 cm làm thế nào để tính được R? - Nêu cách tính S. - Tính diện tích quạt tròn Sq. Câu b) GV hướng dẫn cách tính số đo độ của cung tròn. Biết R C = 2R, S = R2 Tính số đo độ của dung tròn thế nào? Sau đó GV yêu cầu HS làm câu b và c. HS: Công thức tính diện tích hình tròn là: S = R.R.3,14 HS: S = .R2 3,14.32 = 28,26 (cm2) HS vẽ hình vào vở. Một HS nêu cách tính: Có d = AB = 4cm R = 2cm Diện tích hình tròn là : HS: S = .R2 3,14.22 = 12,56 (cm2) hoặc S = .R2 3,14.22 = 4(cm2) HS vẽ hình vào vở và nghe GV trình bày. Một HS lên bảng điền vào chỗ () .R2 HS: có hai công thức: Sq = hay S = Với R là bán kính đường tròn. n là số đo độ của cung tròn là độ dài cung tròn. Một HS đọc to đề bài và tóm tắt dưới dạng ký hiệu Sq ? R = 6cm Sq = no = 36o Sq = = 3,6 11,3 (cm2). HS trả lời a) R’ = 2R S’ = .R’2 = .(2R)2 = 4R2 S’ = 4S b) R’ = 3R S’ = R’2 = .(3R)2 = 9R2 S’ = 9S c) R’ = kR S’ = R’2 = .(kR)2 = k2R2 S’ = K2S HS: C = 2R R = S = R2 3,14 . 2,12 = 13,8 (cm2). Sq = HS: Sq = no = HS tính ô trống của các câu b, c. Hai HS lên bảng trình bày. 4. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Học thuộc công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn. Làm các bài tập 78, 83, 99/SGK 2. Bài sắp học: Luyện tập. 3. Bổ sung: Ngày soạn: 26/03/08 Tiết 56 LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: Kiến thức: HS vận dụngù công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = .R2. Biết cách tính diện tích hình quạt nón. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.vào giải bài tập Thái độ: Gd tính cẩn thận , tính logíc B- Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ hình vẽ bài tập 83/sgk Thước thẳng, com pa, thước đo độ, máy tính bỏ túi + HS: Thước kẻ, com pa, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bảng tính phụ nhóm C- Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ( lòng vào luyện tập ) 3. Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 80 tr 98 SGK. a) Mỗi dây thừng dài 20m. Diện tích cỏ hai con dê có thể ăn được là: (m2) b) Một dây thừng dài 30m và dây kia dài 10m Diện tích cỏ hai con dê có thể ăn được là: Bài 80 tr 98 SGK. GV gợi ý cho HS bằng hai hình vẽ. Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài giải. GV nhận xét, sửa bài. a) Mỗi dây thừng dài 20m. b) Một dây thừng dài 30m và dây kia dài 10m HS hoạt động theo nhóm a) Mỗi dây thừng dài 20m. Diện tích cỏ hai con dê có thể ăn được là: (m2) b) Một dây thừng dài 30m và dây kia dài 10m Diện tích cỏ hai con dê có thể ăn được là: Vậy theo cách buộc thứ hai, diện tích cỏ hai con dê có thể ăn được lớn hớn cách buộc thứ nhất. Đại diện một nhóm trình bày bài.
Tài liệu đính kèm: