Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 9 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 9 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố các kiến thức về hình chữ nhật: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.

- Chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.

- Vận dụng tính chất hình chữ nhật vào chứng minh hình học.

II/ CHUẨN BỊ:

- Com-pa

- Bảng phụ (BT63 – SGK/t1/100)

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?

? BT63 (SGK/t1/100)? (Bảng phụ)

3) Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 9 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9
Tiết: 17
Ngày soạn: 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố các kiến thức về hình chữ nhật: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
Chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
Vận dụng tính chất hình chữ nhật vào chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị:
Com-pa
Bảng phụ (BT63 – SGK/t1/100)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
? BT63 (SGK/t1/100)? (Bảng phụ)
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT64 (SGK/t1/100):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Để chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật, ta vận dụng dấu hiệu nhận biết nào?
(Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng phương pháp loại trừ)
? Lựa chọn cách chứng minh bài toán và trình bày?
*HĐ2: Chữa BT65 (SGK/t1/100):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Vẽ hình? ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Bài toán tương tự bài toán nào đã biết?
? Từ giả thiết AC ^ BD cho ta gợi ý gì về cách chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật?
? Chứng minh bài toán?
 Giáo viên nhận xét bổ sung
 Giáo viên vẽ hình (có thể dùng bảng phụ)
GT
H.b.h ABCD
; ;
; 
KL
EFGH là hình chữ nhật
Học sinh trả lời
 Học sinh lên bảng chứng minh.
Lớp làm nháp
(Có thể chứng minh EFGH là hình bình hành có 1 góc vuông)
GT
Tứ giác ABCD
AC ^ BD
EA = EB; FB = FC
GC = GD; HD = HA
KL
EFGH là hình chữ nhật 
 Tương tự BT48 
(SGK/t1/93)
Hoạt động nhóm
 Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn.
1) BT64 (SGK/t1/100)
Chứng minh:
Xét ∆AHD có:
 ABCD là h.b.h (gt)
ị = 180O
Lại có: (gt)
	 (gt)
Suy ra: = 90O
ị = 90O
CM tương tự, ta được:
 = 90O; = 90O
 Do đó, tứ giác EFGH là hình chữ nhật
(tứ giác có ba góc vuông)
2) BT65 (SGK/t1/100):
Chứng minh:
+ ∆ABD có:
	EA = EB (gt)
	HA = HD (gt)
Suy ra EH là đường trung bình của tam giác ABD
ị 	EH // BD
	EH = BD 	(1)
+ Tương tự với ∆CBD
ị 	FG // BD
	FG = BD 	(2)
+ Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành 
(3)
+ Ta có: EH // BD (c.m.t)
 Dễ dàng chứng minh được: EF // AC
mà AC ^ BD (gt)
Do đó: EH ^ EF
hay = 90O 	(4)
+ Từ (3) và (4) suy ra EFGH là hình chữ nhật 
(hình bình hành có một góc vuông)
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT 115_123 (SBT/t1/72+73)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 18
Ngày soạn: 
Đ10. Đường thẳng song song 
với một đường thẳng cho trước
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
Vận dụng tính chất để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, điểm thuộc đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Vận dụng vào các bài toán thực tế.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ (?1; ?4 – SGK/t1/100)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
? Làm ?1 ?
? Phát biểu lại khái niệm khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng?
? So sánh độ dài BK và h? Vì sao?
? Lấy C tuỳ ý thuộc a, khoảng cách từ C đến b là bao nhiêu?
? Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
*HĐ2: Tìm hiểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước:
? Nhắc lại nội dung Tiên đề Ơclít?
*Củng cố: ?3
? Rút ra nhận xét về tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng cố định cho trước một khoảng không đổi cho trước?
*HĐ3: Tìm hiểu về đường thẳng song song cách đều:
? Các đường thẳng a, b, c, d trên hình 96.a) có gì đặc biệt?
? Làm ?4 ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng đường trung bình của hình thang để làm ?4
 (Tính chất trên còn được gọi là tính chất đoạn chắn song song)
*Củng cố: 
FBT67 (SGK/t1/102)
 Bài toán dựng hình:
“Chia một đoạn thẳng cho trước thành ba đoạn thẳng bằng nhau”
Học sinh làm ?1
Học sinh trả lời
Học sinh làm ?2
Hoạt động nhóm
 Chứng minh dựa vào Tiên đề Ơclít và tính chất hình chữ nhật.
Học sinh làm ?3
Đỉnh A của tam giác ABC nằm trên đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
Học sinh trả lời
 (Giáo viên có thể giới thiệu về tập hợp các tam giác có cùng cạnh đáy và cùng diện tích)
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song liên tiếp là bằng nhau.
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
1) Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
a A
 h 
b 
 H
+) a // b ; A ∈ a
	AH ^ b ; AH = h
+ h được gọi là khoảng cách từ a tới b
*Định nghĩa: SGK/t1/101)
2) Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước:
a) Tính chất: (SGK/t1/101)
b) Nhận xét: (SGK/t1/101)
3) Đường thẳng song song cách đều:
a
A
b
B
c
C
d
D
a//b//c//d ; AB = BC = CD 
+ a, b, c, d là các đường thẳng song song cách đều
*Định lý: (SGK/t1/102)
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 68, 69, 70 (SGK/t1/102+103)
BT 124_128 (SBT/t1/73)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_9_le_tran_kien.doc