Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 8- Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 8- Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố các kiến thức về đối xứng tâm

- Giải các bài toán về tâm đối xứng, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, tam giác bằng nhau.

- Vận dụng vào thực tế.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút

Câu 1: Các câu sau đúng hay sai:

a) Tâm đối xứng của một đoạn thẳng là điểm bất kỳ của đoạn thẳng đó.

b) Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.

c) Hai tam giác đối xứng nhau qua một điểm bất kỳ thì có chu vi bằng nhau.

d) Hai hình bằng nhau thì đối xứng nhau qua một điểm.

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 8- Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 8
Tiết: 15
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố các kiến thức về đối xứng tâm
Giải các bài toán về tâm đối xứng, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, tam giác bằng nhau.
Vận dụng vào thực tế.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: 	Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Các câu sau đúng hay sai:
Tâm đối xứng của một đoạn thẳng là điểm bất kỳ của đoạn thẳng đó.
Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó.
Hai tam giác đối xứng nhau qua một điểm bất kỳ thì có chu vi bằng nhau.
Hai hình bằng nhau thì đối xứng nhau qua một điểm.
Câu 2: Cho ba điểm A, B, O không thẳng hàng. Vẽ điểm C đối xứng A qua O, điểm D đối xứng B qua O. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
Đáp án: Câu 1: (4 đ)	a) S	b) S	c) Đ	d) S
	 Câu 2: Theo bài ra:
	C đối xứng với A qua O
	D đối xứng với B qua O
Suy ra: CD = AB và AD = BC
	Vậy ABCD là hình bình hành.
(5 đ)
(1 đ)
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT55 (SGK/t1/96):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Để chứng minh M đối xứng N qua điểm O, ta cần chứng minh điều gì?
(Chứng minh O là trung điểm của đoạn MN)
? Chứng minh OM = ON bằng cách nào?
*HĐ2: Chữa BT56 (SGK/t1/96):
? Lấy thêm các ví dụ khác về hình có tâm đối xứng trong thực tế? (Lấy ví dụ về các biển báo giao thông)
*HĐ3: Chữa BT98 (SBT/t1/70):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận của bài toán?
? Để chứng minh tứ giác MNCB là hình bình hành, ta làm như thế nào?
? Nối AO, tìm mối quan hệ giữa MB, NC vaới AO?
? Chứng minh bài toán?
 Giáo viên có thể thu nháp của một số học sinh để chấm
GT
H.b.h ABCD
AC ∩ BD = {O}
M ∈ AB
MO ∩ CD = {N}
KL
 M đối xứng N qua O
 Học sinh lên bảng trình bày chứng minh 
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
GT
O nằm trong ∆ABC
DA = DB; EA = EC
M đ.x O qua D
N đ.x O qua E
KL
MNCB là hình bình hành
Học sinh lên bảng
Lớp làm nháp
1) BT55 (SGK/t1/96)
Chứng minh:
+) ABCD là hình bình hành (gt)
ị AB // CD; OA = OC
+) Xét ∆AOM và ∆CON
 (so le trong)
OA = OC (cm trên)
 (đối đỉnh)
Do đó: ∆AOM = ∆CON
(g.c.g)
ị OM = ON
 Suy ra M đối xứng với N qua O (đpcm)
2) BT98 (SBT/t1/70):
Chứng minh:
+ Tứ giác AOBM có:
DA = DB (gt)
DO = DM 
(M đ.x O qua D)
 Suy ra AOBM là hình bình hành
(tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
ị MB // AO
 MB = AO 	(1)
+ Chứng minh tương tự:
AOCN là hình bình hành
ị NC // AO
 NC = AO	(2)
+ Từ (1) và (2) suy ra:
MB // NC; MB = NC
ị MNCB là hình bình hành
(tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau)
Củng cố:
Củng cố từng phần trong quá trình luyện tập
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm BT 101_105 (SBT/t1/71)
Đọc trước bài mới
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 16
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 
Đ9. hình chữ nhật
I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu và nắm được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Biết cách vẽ hình chữ nhật, chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, áp dụng vào tam giác vuông.
Vận dụng các tính chất của hình chữ nhật để chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ (?3; ?4 – SGK/t1/98)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa hình chữ nhật:
? Thế nào là hình chữ nhật?
? Muốn vẽ hình chữ nhật, ta làm như thế nào?
? Có thể định nghĩa hình chữ nhật từ hình bình hành, hình thang cân như thế nào?
*HĐ2: Tìm hiểu tính chất của hình chữ nhật:
? Dự đoán các tính chất của hình chữ nhật?
? Phát biểu các tính chất đó?
*HĐ3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:
? Từ định nghĩa và tính chất hình chữ nhật, cho biết để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, ta làm như thế nào?
? Chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
(1) Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật.
(2) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
(3) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
(4) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
(*) Hình thang cân có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật
*Củng cố:
? Làm ?2 ?
*HĐ4: áp dụng vào tam giác vuông:
? Phát biểu tính chất tìm được ở ?3; ?4 dưới dạng một định lý?
? Ta có thêm dấu hiệu để chứng minh một tam giác là tam giác vuông như thế nào?
*Củng cố:
F BT58 (SGK/t1/99)
 a, b là độ dài các cạnh, d là độ dài đường chéo của một hình chữ nhật 
Học sinh trả lời
Học sinh làm ?1
Nhận xét: “Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, hình thang cân”
ị Tính chất:
- Về cạnh
- Về góc
- Về đường chéo.
 Học sinh phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Hoạt động nhóm:
A B
D C
(1) Tứ giác ABCD có:
= 90O
ị = 90O (Tổng 4 góc trong một tứ giác bằng 360O)
Suy ra ABCD là h.c.n
(2) Hình thang ABCD có:
 ; ; = 90O
mà = 180O 
 = 180O
(hai góc cùng kề một cạnh bên của hình thang)
Suy ra:
= 90O
ị ABCD là h.c.n
(3) Hình bình hành ABCD
= 90O 
; (hai góc đối của hình bình hành thì bằng nhau)
; (đồng vị)
Suy ra:
= 90O
ị ABCD là h.c.n
?2
Dùng com-pa kiểm tra tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Học sinh làm ?3; ?4
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
 Học sinh phát biểu định lý:	- Thuận
	- Đảo
F BT58 (SGK/t1/99)
a
5
2
b
12
6
d
13
7
1) Định nghĩa: 
(SGK/t1/97)
A B
D C
+) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 
Û = 90O
2) Tính chất:
+ Hình chữ nhật có các tính chất của:
Hình bình hành
Hình thang cân
+ Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3) Dấu hiệu nhận biết:
(SGK/t1/98)
(4) 
GT
H.b.h ABCD
AC = BD
KL
ABCD là h.c.n
CM:
 ABCD là h.b.h (gt)
ị ; 	(4.1)
và
ị
mà
ịABCD là hình thang cân
ị ; 	(4.2)
Từ (4.1) và (4.2) suy ra:
= 90O
ị ABCD là hình chữ nhật
4) áp dụng vào tam giác:
*Định lý:
(1) Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
(2) Nếu một tam giác có trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông (vuông tại đỉnh mà trung tuyến đó xuất phát)
Củng cố:
? Phát biểu lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 59_62 (SGK/t1/99)
BT 106_114 (SBT/t1/71+72)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_8_le_tran_kien.doc