Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 7 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 7 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa và các tính chật của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.

 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích vàchứng minh.

 Thái độ: tích cực hoạt động, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

 GV: Thước kẻ,

 HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.

III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập,

IV. Tiến trình lên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 7 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 7	TIẾT 13	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa và các tính chật của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích vàchứng minh. 
- Thái độ: tích cực hoạt động, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ, 
- HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập, 
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (9’) Kiểm tra bài cũ.
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
1/ Nêu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành.
2/ Sửa bài tập 44 SGK.
-GV nhận xét và cho điểm.
-HS1: Phát biểu dấu hiệu vẽ hình sửa bài tập 44 SGK.
-HS2 lên bảng A B
 F
 E F 
 D C 
 Hình Bình Hành ABCD
=> DE // BF (AD // BD) (1)
 ED = ( E là trung điểm AD)
 BF = ( F là trung điểm BC)
Mà AD = BC (ABCD là hình bình hành)
Vậy DF = BF (2)
 Từ (1),(2) => EBFD là hbh => BE = DF
-HS nhận xét
Hoạt động 2: (34’) Luyện tập
-GV cho HS đọc và phân tích bài tập 45 SGK sau đó lên bảng làm bài.
-Theo dõi và giúp đỡ HS làm bài
-GV cho HS nhận xét bài làm cảu bạn.
-GV yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập 47 .
-Cho HS lên bảng trình bày bài làm của nhóm.
-GV cho các nhóm nhận xét.
-GV yêu cầu HS tự trình bày bài 46 vào vở sau khi thống nhất đáp án.
-HS lên bảng làm bài 
A E B
 1
1 2 2 
 D F C
AB // CD => (sole tg)
Vậy:(hai góc đồng vị bằng nhau)
DEBF là hình bình hành (do DE // BF ; EB // DF)
-HS nhận xét bài làm của bạn
-HS thảo luận làm bài.
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày
a) Δ AHD = Δ CKB (cạnh huyền – góc nhọn)
=> AH = CK và AH // CK
=> Tứ giác AHCK là HBH
b) O là trung điểm của HK
 và AC là đường chéo của hình bình hành AHCK 
=> O là trung điểm AC
=> O, A, C thẳng hàng
-Các nhóm nhận xét
-HS tự làm bài 46 vào vở bài tập.
Hoạt động 3: (2’) Dặn dò
-Học lại bài hình bình hành.
-Làm bài tập 49 SGK
-Làm bài 82, 84 SBT
-HS theo dõi
TUẦN 7	 	TIẾT 14
ĐỐI XỨNG TÂM
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm.
Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm, nhận biết một số hình có tâm đối xứng.
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. 
- Thái độ: tích cực hoạt động, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Thước kẻ, bảng phụ hình 76, 77.
- HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập, 
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (12’) Hai điểm đối xứng qua một điểm: 
-GV yêu cầu HS đọc SGK.
-GV giới thiệu: Hai điểm A và A’ gọi là đối xứng với nhau qua O.
-Thế nào là hai điểm đối xứng với nahu qua một điểm?
-HS tìm hiểu. Ta có OA=OA/ 
A A'
 / * / 
 O
-HS nêu định nghĩa như SGK trang 93, viết định nghĩa vào vở (đọc theo nhóm)
Hoạt động 2: (18’) Hai hình đối xứng qua một điểm:
-GV trình bày bảng phụ hình 76 và yêu cầu HS nêu những điểm đối xứng với nhau qua O.
-GV giới thiệu hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua O.
-GV đưa bảng phụ hình 77, yêu cầu HS nêu các hình đối xứng qua tâm O.
-Cho Hs đọc định nghĩa 
-Treo bảng phụ hình 77 cho HS nhận xét và rút ra nội dung phần chú ý.
-HS vẽ hình và trình bày bảng phụ theo từng nhóm.
-Theo dõi.
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
-HS đọc SGK
-HS thảo luận nhóm và trả lời.
Đại diện các nhóm kiểm tra theo hình vẽ 77 SGK (bằng cách đo)
Hoạt động 3: (13’) Hình có tâm đố xứng:
-Cho HS thảo luận nhóm ?3 (chọn nhóm nào nhanh nhất)
-GV giới thiệu khái niệm hình có tâm đối xứng.
-GV đặc câu hỏi tâm đối xứng của hình bình hành.
-HS thảo luận và trả lời.
-HS trình bày tâm đối xứng của hình bình hành.
-Làm ?4 trả lới miệng.
Hoạt động 4: (2’) Dặn dò
-Học bài theo vở ghi và trong SGK.
-Làm bài tập 51, 52 SGK
-HS theo dõi
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_7_ban_dep.doc