Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 6 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 6 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố các kiến thức về đối xứng trục.

- Cách xác định điểm đối xứng, hình đối xứng qua một đường thẳng, trục đối xứng của một hình.

- Vận dụng giải các bài tập thực tế.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ (Biển báo giao thông)

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng?

? BT36 (SGK/t1/87)?

3) Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 6 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Tiết: 11
Ngày soạn: 
luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố các kiến thức về đối xứng trục.
Cách xác định điểm đối xứng, hình đối xứng qua một đường thẳng, trục đối xứng của một hình.
Vận dụng giải các bài tập thực tế.
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ (Biển báo giao thông)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng?
? BT36 (SGK/t1/87)?
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT39 (SGK/t1/88):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Để chứng minh 
AD + BD < AE + BE
ta cần so sánh chúng với đoạn thẳng trung gian nào?!
? Trình bày lời giải?
(Giáo viên có thể giới thiệu về bài toán “đường đi của tia sáng” hoặc “đường đi của quả bi-a” – mục “Có thể em chưa biết”)
*HĐ2: Chữa BT40 (SGK/t1/88):
? Thế nào là hình có trục đối xứng?
? Hãy chỉ ra các biển báo giao thông có “trục đối xứng”?
? Nêu một vài ví dụ khác về biển báo giao thông có trục đối xứng mà em biết?
 (Giáo viên có thể giới thiệu sơ lược về cấu tạo chung của các loại biển báo giao thông)
*Củng cố:
F BT41 (SGK/t1/88)
? Trả lời các câu hỏi của bài tập và vẽ hình minh hoạ?
 . B
 A .
 D E d
 C . 
GT
 A, B thuộc cùng nửa mp bờ d
C đối xứng A qua d
BC ∩ d = {D}
E ∈ d (E ≢ D)
KL
a) AD + BD
< AE + BE
b) Chọn F thuộc d sao cho AF + BF nhỏ nhất
Học sinh ghi GT, KL
 Học sinh lên bảng, lớp làm nháp.
Học sinh trả lời
 Học sinh quan sát bảng phụ một số biển báo giao thông.
Từng học sinh đọc ý nghĩa của biển báo giao thông và trả lời.
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
 Đại diện nhóm trả lời
(Nếu còn thời gian, có thể cho học sinh thực hiện BT42 – SGK/t1/88:
Gấp giấy cắt chữ A và chữa H)
1) BT39 (SGK/t1/88):
Chứng minh:
a) C đối xứng A qua d (gt)
ị d là đường trung trực của AC
D ∈ d (gt)
Suy ra: AD = CD
Do đó: AD + BD 
 = CD + BD = BC (1)
Do E ∈ d (gt), chứng minh tương tự, ta được:
AE + BE = CE + BE (2)
+ Xét ∆BCE (do E ≢ D), ta có: BC < CE + BE (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
AD + BD < AE + BE
b) Con đường ngắn nhất để đi từ A, qua d đến B là A_D_B (F ≡ D)
2) BT40 (SGK/t1/88)
a) Biển nguy hiểm: đường hẹp hai bên
- có trục đối xứng
b) Biển nguy hiểm: đường giao với đường sắt có rào chắn
- có trục đối xứng
c) Biển nguy hiểm: đường ưu tiên gặp đường không ưu tiên bên phải
- không có trục đối xứng
d) Biển nguy hiểm khác
- có trục đối xứng
Củng cố:
? Đối xứng trục được áp dụng trong thực tế như thế nào?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại và hoàn thành các bài tập đã chữa
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
.
.
Tiết: 12
Ngày soạn: 
Đ7. Hình bình hành
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Vẽ được hình bình hành, chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
Vận dụng tính chất hình bình hành vào chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị:
Cân Rô-béc-van
Bảng phụ (?3 – SGK/t1/92)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
 Giáo viên đặt vấn đề như SGK.
*HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa hình bình hành:
? Trả lời ?1?
GV: Tứ giác ABCD vừa xét được gọi là một hình bình hành.
? Thế nào là hình bình hành?
? Để vẽ hình bình hành, ta làm như thế nào?
? Hình bình hành có phải là một hình thang không? Nó đặc biệt hơn ở điểm nào?
*HĐ2: Tìm hiểu tính chất hình bình hành:
? Hình bình hành có các tính chất của hình thang không? Vì sao?
? Phát biểu các tính chất của hình bình hành?
? Ghi giả thiết, kết luận của định lý?
? Dựa vào gợi ý trong SGK, dựa vào tính chất của hình thang, hãy chứng minh các tính chất của hình bình hành?
*HĐ3: Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành:
? Dựa vào định nghĩa và tính chất, hãy cho biết, để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, ta có thể làm như thế nào?
*Củng cố: Làm ?3
 Học sinh quan sát cân Rô-béc-van
Học sinh trả lời câu hỏi
- Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.
- Hình bình hành có tính chất của hình thang đặc biệt Có các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
Học sinh làm ?2
1 học sinh đọc lại định lý
 A B
 1 1
 O
 1 1
 D C
GT
H.b.h ABCD
AC ∩ BD = {O}
KL
a) AC = BD; AD = BC
b) ; 
c) OA = OC; OB = OD
Hoạt động nhóm
(Chia ý cho từng nhóm)
Học sinh trả lời
?3 - Bảng phụ
1) Định nghĩa:
 A B
 C D
Tứ giác ABCD 
là h.b.h Û 
2) Tính chất:
*Định lý: (SGK/t1/90)
Chứng minh:
a) ABCD là h.b.h (gt)
ị ABCD là hình thang có hai cạnh bên song song
ị AB = CD; AD = BC
b) Dễ dàng CM được 
∆ABC = ∆CDA (c.c.c)
ị 
Chứng minh tượng tự
∆ABD = ∆CDB (c.c.c)
ị 
c) + ∆AOB và ∆COD:
AB // CD (gt) 
ị (s.l.t)
 (s.l.t)
Lại có AB = CD (theo a)
Suy ra:
∆AOB = ∆COD (g.c.g)
ị OA = OC
 OB = OD
3) Dấu hiệu nhận biết:
(SGK/t1/91)
Củng cố:
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 43_46 (SGK/t1/92)
BT 73_82 (SBT/t1/67+68)
IV/ Rút kinh nghiệm:
.
.
.
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_6_le_tran_kien.doc