Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 13 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 13 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết rút gọn phân thức nhờ tính chất cơ bản của phân thức, làm được các bài tập cơ bản.

- Nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu, và biết cách đổi đấu để làm xuất hiện nhân tử chung của tư và mẫu rồi rút gọn.

- Thái độ: Nắm vững và vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân thức.

II. CHUẨN BỊ :

- Gv: Bảng phụ, phấn màu, thước.

- Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:

Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.

IV: TIẾN TRÌNH LN LỚP.

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Khối 8 - Tuần 13 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12	
Tiết 23 : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết rút gọn phân thức nhờ tính chất cơ bản của phân thức, làm được các bài tập cơ bản. 
Nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu, và biết cách đổi đấu để làm xuất hiện nhân tử chung của tư và mẫu rồi rút gọn.
- Thái độ: Nắm vững và vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân thức.
CHUẨN BỊ :
Gv: Bảng phụ, phấn màu, thước.
Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
CÁC PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.
IV: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Ổn định và kiểm tra bài cũ. ( 7 Phút) 
Hoạt động 1.Ổn Định : 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài củ:
- Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
- Nêu tính chất cơ bản của phân thức?
Aùp dụng làm bài tập.
Điền vào chỗ trống
- Nêu cách rút gọn một phân thức?
Aùp dụng làm bài tập
Rút gọn phân thức sau: 
a) 
b) 
Nhận xét chung và cho điểm học sinh
Hs cả lớp làm vào vở nháp
Hs lên bảng trả lời trình bày
Hs lên bảng trả lời trình bày
Hs nhận xét.
Hoạt động 2: Sửa bài tập 11 SGK / 40 (8’)
Nêu nội dung bài tập 11 sgk/40 
Bài tập 11: Rút gọn phân thức: 
a) 
b) 
- Thế nào là rút gọn phân thức?
- Rút gọn phân thức ta làm những gì?
* Hướng dẫn học sinh: 
+ Hãy phân tích cả tử và mẫu của thành nhân tử ?
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung vừa tìm được
- Gọi hs thực hiện câu a và b.
Nhận xét chung và lưu ý học sinh trong quá trình làm bài ta có thể bỏ qua một số bước trung gian.
Hs chú ý nội dung bài tập.
Hs đọc yêu cầu của bài tập.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs lắng nghe và trả lời
Hs lắng nghe và trả lời
Hs lên bảng thực hiện
Hs nhận xét.
Bài tập 11/40 SGK.
a) 
b)
Hoạt động 3 : Sửa bài tập 12 SGK / 40 (15’)
Nêu nội dung bài tập 12 sgk / 40
Bài tập 12 : Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn phân thức.
a) 
b) 
- Trước hết ta đi phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử?
3x2-12x+12 =?
x4-8x=? 
Tương tự phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử? 
- Gọi hai hs lên thực hiện.
Nhân xét chung.
Hs chú ý nội dung bài tập.
Hs đọc yêu cầu của bài tập.
Hs lắng nghe , thực hiện và trả lời
Hs lắng nghe, thực hiện và trả lời
Hs lên bảng thực hiện
Hs nhận xét.
Bài tập 12/40 SGK.
a) 
3x2-12x+12
 =3(x2-4x+4)=3(x-2)2.
x4-8x=x(x3-8)=x(x3-23)
=x[(x-2)(x2+2x+4).
Hoạt động 4: sửa bài tập 13SGK/40 (7’)
Nêu nội dung bài tập 13 sgk/ 40
Bài tập 13 Sgk/ 40
Aùp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức: 
a) 
b) 
- Bài này em nào có nhận xét gì về tử và mẫu? Có nhân tử chung hay không?
- Vậy để xuật hiện nhân tử chung ta làm gì?
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
Hs chú ý nội dung bài tập.
Hs đọc yêu cầu của bài tập.
Hs trả lời.
Hs lắng nghe và trả lời
Hs lên bảng thực hiện
Hs nhận xét.
Bài tập 13/40/SGK
Hoạt động 5 : Củng cố – luyện tập(5’)
- Nêu tính chất cơ bản của phân thức?
- Nêu cách rút gọn một phân thức?
-* Ngoài cách dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau để so sánh hai phân thức bằng nhau hay không ta có thể dùng cách nào để chứng minh hai phân thức bằng nhau
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hoạt động 6 : Hướng dẫn – Dặn dò về nhà(3’)
- Học bài và xem lại các bài tập đã làm.
- Nắm vững tính chất, cách rút gọn của phân thức.
- Ôn lại các quy tắc quy đồng mẫu số các phân. 
- Chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
Tuần 12	
Tiết 24 : QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
- Kĩ năng: + Nắm vững quy trình quy đồng mẫu thức.
+ Biết tìm nhân tử phụ.
+ Biết nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng.
- Thái độ: Nắm vững và vận dụng tốt quy trình quy đồng.
CHUẨN BỊ :
Gv: Bảng phụ, phấn màu, thước.
Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
CÁC PHƯƠNG PHÁP:
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.
IV: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độïng của HS
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: Ổn định và kiểm tra bài cũ. ( 4 Phút) 
Hoạt động 1.Ổn Định : 
Hoạt động 2. Kiểm tra bài củ:
- Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
Nhận xét chung và cho điểm học sinh
Hs cả lớp làm vào vở nháp
Hs lên bảng trình bày
Hs nhận xét.
HOẠT ĐỘNG: 2. THẾ NÀO LÀ QUY ĐỒNG MẪU THỨC? (8’)
- Gv đưa ra ví dụ.
- Aùp dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số biến đổi sao cho cùng mẫu thức?
- Hai phân thức đó cùng mẫu thức chưa?
- Như vây ta nói hai phân thức đó đã được quy đồng.
Gv nhấn mạnh:
quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
Kí hiệu: MTC
Học sinh thực hiện 
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs lắng nghe
Hs chú ý
Cho hai phân thức 
HOẠT ĐỘNG: 3. TÌM MẪU THỨC CHUNG. (9’)
- Cho hs thực hiện ?1.
- Tại sao em chọn MTC=12x2y3z?
- Tìm MTC nghĩa là ta đi làm gì?
Tim mẫu thức chung của 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện.
4x2-8x+4=?
6x2-6x=?
- BCNN của 4 và 6 là bao nhiêu?
_ Cho học sinh trả lời mẫu thức chung của hai phân thức 
- Vậy để tìm mẫu thức chung ta làm như thế nào?
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh trả lời 
Hs lắng nghe
- Học sinh thực hiện 
Hs trả lời
- Học sinh trả lời 
- Học sinh phát biểu quy tắc ở SGK.
1./ TÌM MẪU THỨC CHUNG. ?1:
cho 
MTC=12x2y3z.
Ví dụ:
Tim mẫu thức chung của như sau:
4x2-8x+4=4(x2-2x+1)=4(x-1)2.
6x2-6x=6x(x-1)
vây MTC = 12x(x-1)2.
Quy tắc : ( SGK)
HOẠT ĐỘNG: 3. QUY ĐỒNG MẪU THỨC (14’)
- Cho học sinh làm ví dụ.
Cho 
- Trươc hết ta làm gì ?
- MTC =?
- Muốân quy đồng ta phải tìm một lượng nào nữa?
- Một hs lên thực hiện.
- Qua đó em rút ra được nhận xét gì?
Từ kết quả của các ví dụ em nào hãy cho biết muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào?
Cho học sinh đọc lại cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Hs đọc yêu cầu
- Học sinh thực hiện 
Hs trả lời
- Học sinh thực hiện 
Hs trả lời
Hs đọc lại.
2./ QUY ĐỒNG MẪU THỨC 
Cho như sau:
Ø Phân tích đa thức thành nhân tử tìm ra nhân tử chung:
4x2-8x+4=4(x2-2x+1)=4(x-1)2.
6x2-6x=6x(x-1)
vây MTC = 12x(x-1)2.
Ø Tìm nhân tử phụ:
12x(x-1)2: 4(x-1)2=3x
12x(x-1)2: 6x(x-1)=2(x-1).
Ø Quy đồng:
Nhận xét:
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau: “ SGK” 
HOẠT ĐỘNG: 4. Củng cố – Luyện tập (8’)
- Muốân quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm những gì?
- Làm bài tập ?3 và 14a/43 SGK.
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs thảo luận làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Hs trình bày học sinh khác nhận xét.
HOẠT ĐỘNG: 5 Hướng dẫn - Dặn dị về nhà.(2’)
Học thuộc cách tìm mẫu thức chung.
Học thuộc cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Bài tập : 14, 15, 16 sgk/ 43.
Bài tập: 13 SBT/ 18
Ngọc Hiển, ngày tháng .. Năm 2010
Ký duyệt của tổ chuyên mơn
Tổ trưởng
Lê Quang Hòa
V ./ Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_khoi_8_tuan_13_ban_3_cot.doc