I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được định nghĩa 2 điểm, 2 hình đối xứng nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng.
- HS biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng. Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước.
- Biết cách c/m hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
- HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Đường trung trực của 1 đoạn thẳng là gì? Cho điểm A và đường thẳng d (Ad) vẽ điểm A sao cho đường thẳng d là trung trực của A A. Nói rõ cách vẽ.
- GV chốt cách làm đúng h/d lại y/c h/s trình bày bài. - Y/c h/s n/x cách trình bày bài của bạn. - GV chốt cách trình bày đúng h/d lại. - H/s lớp làm bài cá nhân, 1 h/s lên bảng làm. - H/s nêu ý kiến. - H/s theo dõi sửa bài GT Hình thang ABCD, ẺAD/ AE = ED F ẻBC/ CF = FB, FE ầAC=K FEầ BD=I, AB=6cm, CD=10cm KL 1) AK = KC, BI = IB 2) EI =?, KF =?, IK =? Chứng minh: 1) Có AE=ED, BF=FC (gt) ịEF là đường trung bình của h/t ABCD ịFE//AB//CD mà I, Kẻ FE ị EK//CD, EI//AB, KF//AB. Xét DADC có: AE = ED, EK//DC ịAK = KC (đ/lí1). Xét DABD có: AE = ED, EI//AB ịIB = ID(đ/lí1) - Y/c h/s nêu cách làm làm câu 2. ? Tính EI, KF, FE từ đó tính IK. - GV chốt k/t đúng, h/d lại y/c h/s trình bày bài. - Y/c h/s n/x cách trình bày bài của bạn. - GV nhận xét chốt bài làm đúng h/d lại. - H/s nêu ý kiến. - H/s lớp làm bài cá nhân, 1 h/s lên bảng làm. - H/s nêu ý kiến. - H/s theo dõi sửa bài 2) Xét DADB có: AE = ED, BI = ID ịEI là đường trung bình của DADBị EI=AB (t/c đg trung bình của D) Thay AB = 6cm có EI = 3cm. (1) Tương tự với DACB có KF = 3cm (2) Vì AE = ED,BF = FC(gt) ịFE là đường TB của ht ABCD ịFE = (AB+CD) (t/c đg trung bình của h/t) Thay AB = 6cm, CD = 10cm có: EF = 8cm Mà FE = EI + IK + KF ịIK = 2cm 4. Củng cố. - GV nhắc những điểm cần lưu ý khi làm bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bai, xem bài đã chữa, làm bài 35; 36; 37; 40; 41 (64SBT). - Chuẩn bị bài tiếp theo. Ngày 8 tháng 9 năm 2012. Hết tuần 4. Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng Tuần 5. Thứ ngày tháng năm 2012. Tiết 9. ĐốI XứNG TRụC. I. Mục tiêu: - HS hiểu được định nghĩa 2 điểm, 2 hình đối xứng nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng. - HS biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng. Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước. - Biết cách c/m hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. - HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình dạy và học: 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Đường trung trực của 1 đoạn thẳng là gì? Cho điểm A và đường thẳng d (Aẽd) vẽ điểm A’ sao cho đường thẳng d là trung trực của A A’. Nói rõ cách vẽ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng: - GV dùng hình vẽ ở phần kiểm tra bài giới thiệu: Hai điểm A, A’gọi là 2 điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d. ? Hai điểm được gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d khi nào? - Y/c h/s nhắc lại. - GV nhắc lại vẽ hình, ghi bảng. - H/s chú ý theo dõi. - H/s trả lời nội dung định nghĩa SGK. - 2 h/s nhắc lại. - H/s chú ý nghe và ghi vở. * Định nghĩa: (SGK). A, A’ đối xứng nhau qua d Û d là đường trung trực của AA’. *Quy ước: Bẻ d, B’đ/x với B qua d là B. ? Cho đường thẳng d và điểm M có thể vẽ được bao nhiêu điểm là điểm đối xứng của M qua d. - GV chốt k/t và ghi bảng. Hs trả lời :Chỉ vẽ được 1 điểm đối xứng với M qua d. - H/s chú ý nghe và ghi vở. *Có một và chỉ một điểm đ/x với M qua d. 2. Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng: - Y/c h/s làm ? 2. - GV chốt kiến thức đúng, hướng dẫn lại và giới thiệu đoạn thẳng AB, A’B’ là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua d. ? Hai hình được gọi là đối xứng nhau qua d khi nào. - Y/c h/s nhắc lại. - GV nhắc lại và ghi bảng - H/s làm bài độc lập vào vở, 1 h/s lên bảng làm bài. - H/s lớp n/x bài làm của bạn. - H/ s trả lời nội dung đ/n SGK. - 2 h/s nhắc lại. - H/s chú ý theo dõi. *Định nghĩa: (sgk) + A’B’ và AB đối xứng nhau qua d ÛA, A’ đối xứng nhau qua d và B, B’ đối xứng nhau qua d . + Đường thẳng d gọi là trục đ/x của 2 hình. - GV giới thiệu 2 hình đối xứng qua trục hình 53, 54. ? Tìm trong thực tế 2 hình đối xứng nhau qua 1 trục. - GV: Người ta c/m được rằng 2 hình đối xứng nhau qua 1 trục thì bằng nhau. ? Dựng A’B’ đ/x với AB qua d ta làm ntn. ? Dựng tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua d ta làm ntn. - H/s nêu VD. - H/s chú ý nghe và ghi vở. - H/s trả lời. *Nếu hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì bằng nhau. * Hai hình F& F’ đối xứng nhau qua d ị F = F’ 3. Hình có trục đối xứng: - Y/c h/s làm ?3. - GV: Vẽ hình 55 lên bảng. ? Điểm đối xứng với mỗi điểm của DABC cân qua đường cao AH nằm ở đâu. - GV: AH gọi là trục đối xứng của DABC cân ở A. ? Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H khi nào. - GV nhắc lại và ghi bảng. - H/s suy nghĩ cá nhân và nêu ý kiến. + Điểm đ/x đều ẻDABC. - H/s nêu nội dung đ/n sgk. - 2 hs nhắc lại. - H/s theo dõi và ghi bài. ?3: DABC cân ở A, AH là đường cao có: A đối xứng với A qua AH, B đối xứng với C qua AH. ị AH là trục đối xứng của ABC cân ở A. *Định nghĩa: sgk. d là trục đối xứng của hình H ô M ẻH và M’ đối xứng với M qua d thì M’ cũng thuộc hình H. - GV treo b/ phụ ghi đề bài ?4 y/c h/s làm. - GV dùng tấm bìa cắt hình để minh họa. - GV giới thiệu định lí. - GV nhắc lại và ghi bảng. - H/s suy nghĩ cá nhân và nêu ý kiến. - H/s theo dõi. - H/s theo dõi và ghi bài. ?4: a) Chữ A có 1 trục đ/x. b) ABC đều có 3 trục đ/x. c) (O) có vô số trục đ/x. * Định lí: sgk. 4. Củng cố: ? Nêu đ/n trục đ/x của 2 hình, trục đ/x của 1 hình. ? Nêu cách vẽ đoạn thẳng đ/x với đoạn thẳng AB, tam giác đ/x với qua d. 5.Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc bài, làm bài 35, .. , 40( 87; 88SGK). Thứ ngày tháng năm 2012. Tiết 10. LUYệN TậP. I. Mục tiêu: -Củng cố lại các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng). - Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toàn thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Bảng phụ, compa, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. - HS: Học bài, làm bài. III. Tiến trình dạy và học: 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định nghĩa về 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng d. ? Cho 1 đường thẳng d và và một đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng AB qua d. - GV chốt lại: + Định nghĩa 2 điểm đối xứng: Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. + Nêu cách vẽ điểm A' đối xứng với A qua d theo 2 bước: 1. Dựng Ax vuông góc với d và cắt d tại H. 2. Trên Ax lấy A' sao cho AH = HA'. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Bài 36 (87SGK). -Y/c học sinh lên bảng trình bày lời giải với nội dung công việc như sau: + Dùng thước đo góc vẽ = 500. + Lấy A ẻ . + Vẽ các điểm B, C đối xứng với A qua Ox, Oy + Trả lời câu hỏi a, b. ? Ta có những đoạn thẳng nào đối xứng với nhau qua Ox vì sao. Từ đó ta suy ra điều gì? (đoạn thẳng nào bằng nhau, góc nào bằng nhau?). ? Ta có những đoạn thẳng nào đối xứng với nhau qua Oy vì sao. Từ đó ta suy ra điều gì? (đoạn thẳng nào bằng nhau, góc nào bằng nhau?). - GV n/x chốt bài làm đúng h/d lại. - Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại lời giải - Một học sinh lên bảng trình bày bài làm. H/s lớp làm bài vào vở. - H/s suy nghĩ trả lời. - H/s lớp nhận xét về các trình bày và kết quả làm bài của bạn -H/s theo dõi sửa bài. a) Ta có: + O đối xứng O qua Ox, B đối xứng A qua Ox OA và OB đối xứng nhau qua Ox OA = OB (1). + O đối xứng O qua Oy, C đối xứng A qua Oy OA và OC đối xứng nhau qua OY OA = OC (2) - Từ (1); (2) OB = OC b) + O đối xứng O qua Ox, B đối xứng A qua Ox và đối xứng nhau qua Ox ị = (3) + O đối xứng O qua Oy, C đối xứng A qua Oy và đối xứng nhau qua Oy ị = (4) Từ (3) và (4) có: + + + = 2.( + ) = 2. = 2. 500 = 1000 Bài tập 39 (88SGK). - Yêu cầu học sinh trao đổi theo bàn. - Giáo viên theo dõi các nhóm học sinh làm việc. - Giáo viên chốt k/t đúng h/d lại các bước làm trên bảng. - Các nhóm học sinh làm việc tại chỗ. - Đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải. - H/s các nhóm khác nhận xét, bổ xung. -H/s theo dõi sửa bài. a) Gọi D là giao điểm của d và BC, vì C và A đối xứng với nhau qua d ị d là đường trung trực của AC, mà Dẻ d ta có: AD = CD (1) Mà DẻCBịCB = CD + DB thay (1) vào ta có: CB = AD + DB (2) Lấy Ẻdị AE=CE ịAE + EB = CE +EB (3) mà trong CEB có CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác) (4) Từ (1); (2), (3) và (4) AD + DB < AE + EB b) AD + DB < AE + EB với mọi vị trí của E thuộc d. Vậy con đường ngắn nhất mà bạn Tú đi từ A đến bờ sông d rồi về B là con đường từ A đến D rồi từ D về B (con đường ADB) 4. Củng cố: - Cho học sinh trả lời miệng bài tập 4. (đáp án: a. Đ; b. Đ; c. Đ; c. S) - Giáo viên nhắc lại các tính chất của trục đối xứng, hình đối xứng. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại lời giải các bài tập. - Làm bài tập 40 (SGK), 62; 63; 64; 66 (tr66-SBT). - Chuẩn bị bài tiếp theo. Ngày tháng năm 2012. Hết tuần 5. Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng Tuần 6. Thứ ngày tháng năm 2012. Tiết 11. HìNH BìNH HàNH. I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành - Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành - Rèn luyện kí năng chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Bảng phụ nội dung ?3, thước thẳng. - HS: Học bài, làm bài. III. Tiến trình dạy và học: 1.Tổ chức lớp: GV kiểm sĩ số lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: -Vẽ hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD, = 1000, = 800. Nêu n/x về các cạnh đáy, các cạnh bên của hình thang. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Định nghĩa: - Giáo viên yêu cầu học sinh n/x về các cạnh của tứ giác ABCD. -GV tứ giác ABCD gọi là hbh. ? Thế nào là hình bình hành . ? Nêu cách vẽ 1 tứ giác là hình bình hành. -Y/c h/s vẽ hình. -GV nhắc lại đ/n và ghi bảng. - Học sinh quan sát hình vẽ trả lời. -Hs chú ý nghe. - Học sinh trả lời theo nội dung SGK. - H/s vẽ t/g có 2 cặp cạnh đối song song. - H/s vẽ hình vào vở, 1 h/s lên bảng vẽ. -H/s theo dõi và ghi vở. *Định nghĩa: (SGK) ABCD là hbh ? Định nghĩa về hình thang và hình bình hành khác nhau ở chỗ nào . - Giáo viên bổ sung và nêu định nghĩa khác. -H/s nêu ý kiến: Hình thang có 1 cặp cạnh song song, hbh có 2 cặp cạnh song song. -H/s theo dõi ghi bài. - Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên song song 2. Tính chất: - Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán các t/c về cạnh, về góc, về đường chéo của hbh. - GV nhận xét các em nêu ra là đúng và là t/c của hbh. -GV giới thiệu định lí. - Yêu cầu học sinh đọc lại đinh lí. - Ghi GT và KL của ... là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. - Để chứng minh 1 hình có tâm đối xứng ta phải chứng minh mọi điểm của hình đó có đối xứng qua 1 điểm cũng thuộc vào hình đó. (áp dụng vào bài tập 56) 5. Hướng dẫn về nhà: -Xem lại các bài tập đã chữa, ôn tập lại kiến thức về đối xứng trục, tâm đối xứng. - Làm bài tập 56 (tr96-SGK); 96; 97; 98; 99 (SBT) Thứ ngày tháng năm 2012. Tiết 16 . HìNH CHữ NHậT. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững định nghĩa, các tính chất của hình chữ nhật. - Biết vẽ hình chữ nhật, biết các cách chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật. - Biết vận dụng kiến thức đó vào tam giác vuông (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ đường trung tuyến). - Vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Com pa, thước thẳng, phấn màu. - HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trìnhdạy và học: 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và vẽ hình thang cân. - HS 2: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và vẽ hình bình hành. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Định nghĩa: -Y/c h/s q/s hình 84 (97 SGK) n/x các góc của t/g ABCD. - GV người ta gọi t/g đó là hình chữ nhật. ? Vây hình chữ nhật là hình ntn. - GV nhắc lại đ/n vẽ hình và ghi bảng. -H/s q/s và nêu ý kiến. -H/s chú ý nghe. - 1h/s trả lời theo nội dung đ/n SGK. - H/s theo dõi vẽ hình và ghi vở. * Định nghĩa: (SGK). - Tứ giác ABDC là hình chữ nhật Û = = = - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 -GV chốt k/t đúng và ghi bảng. - HS lớp suy nghĩ cá nhân. - 1 học sinh nêu ý kiến. - H/s lớp n/x. - H/s theo dõi và ghi vở. ?1 ABCD là hcn ị = = = = 900 ị + = 900 + 900 = 1800 += 1800 ịAB // DC (2 góc trong cùng phía bù nhau). Lại có = ịABCD là h.thang cân. C/m tương tự có AD // BCịABCD là hcn. ? Nêu mối quan hệ giữa các hình: hcn, hình thang cân, hbh. -GVchốt k/t đúng và ghi bảng. -H/s nêu ý kiến. *Hcn nhật cũng là hbh, cũng là hình thang cân. 2. Tính chất: ? Hcn nhật cũng là hbh, cũng là hình thang cân vậy theo em hcn có t/c gì. ? Nêu các tính chất của hình chữ nhật. - GV chốt lại các tính chất và ghi bảng. - Học sinh suy nghĩ cá nhân. - 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp bổ sung. + Cạnh: Các cặp cạnh đối song song và bằng nhau + Góc: Các góc bằng nhau và bằng 900. + Đường chéo: 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. - H/s theo dõi và ghi vở. *Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành, hình thang cân. ABCD là hcnị +AB = CD, BC = DA, AB // CD, BC // DA + = = = = 900 + AC =DB, ACầ DB ºO thì OA= OC = OB = OD *Trong hcn: 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau ở trung điểm của mỗi đường. - GV y/c h/s giải thích tính chất trên. - GV giải thích tính chất. - 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp bổ sung. - Học sinh chú ý theo dõi. 3. Dấu hiệu nhận biết: - Y/c h/s nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: ? Để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật ta có thể chứng minh theo những cách nào. - H/s nghiên cứu cá nhân. - 1 h/s trả lời câu hỏi của giáo viên , h/s lớp bổ sung. -Giáo viên chốt k/t đúng - GV yêu cầu h/s về nhà c/m các t/c trên. - Học sinh theo dõi và ghi nhớ. * Dấu hiệu nhận biết: - Tứ giác có 3 góc vuông là hcn. - Hình thang cân có 1 góc vuông là hcn. - Hbh có 1 góc vuông là hcn. - Hbh có 2 đường chéo bằng nhau là hcn. - Y/c h/s làm ?2 - GV vẽ hcn lên bảng. - Giáo viên chốt k/t đúng, dùng compa thực hành k/t cho h/s q/s. - H/s suy nghĩ làm bài. - 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp bổ sung. - Học sinh chú ý theo dõi. ?2 Có thể kiểm tra được bằng cách k/t: + Các cặp cạnh đối bằng nhau . + 2 đường chéo bằng nhau. 4. áp dụng vào tam giác: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 - GV vẽ hình 86 lên bảng. - Giáo viên chốt k/t đúng hướng dẫn lại,y/c h/s trình bày bài. - Giáo viên chốt bài làm đúng. - H/s trao đổi theo bàn. - Đại diện 1 bàn nêu ý kiến, h/s lớp bổ sung. - Học sinh chú ý theo dõi. - 1 h/s lên bảng trình bày, h/s lớp trình bày bài vào vở. ?3 a) Tứ giác ABDC có: MA =MD, MB = MC (gt) ị ABDC là hbh (d/h 5). Lại có = 900 (gt) ị hbh ABDC là hcn (d/h 3) b) Vì ABCD là hcn ị AD = BC (1) mà AM = MDịM là trung điểm của ADịAM = AD (2) Từ (1) ; (2) ị AM = BC c) Trong t/giác vuông đường t/ tuyến . cạnh huyền. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - GV vẽ hình 87 lên bảng. - H/s trao đổi theo bàn. - Đại diện 1 bàn nêu ý kiến, h/s lớp bổ sung. - Giáo viên chốt k/t đúng. - Học sinh chú ý theo dõi. ?4 a) Tứ giác ABDC có: MA = MD = MB = MC (gt)ị ABDC là hbh (d/h 5) lại có AD = BC ị ABDC là hcn (d/h 4) b) ABDC là hcnị = 900 ị DABC vuông ở A. c) DABC có .. ị DABC vuông ở A. - GV từ n/x của ?3, ?4 ta có đ/ lí áp dụng vào tam giác: - Học sinh chú ý theo dõi và ghi vở. * Định lí: (SGK -tr99) 4. Củng cố: - Giáo viên nhắc lại nội dung chính của bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. Làm các bài tập 59; 60; 61; 62; 63; 64; 65 (tr99-SGK) Ngày tháng năm 2012. Hết tuần 8. Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng Tuần 9. Thứ ngày tháng năm 2012. Tiết 17. LUYệN TậP. I. Mục tiêu: - Củng cố lại định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. - áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh tam giác vuông. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Thước thẳng, phấn màu, ê ke. - HS: Học bài, làm bài. III. Tiến trình dạy và học: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu các tính chất, cách c/m hình chữ nhật. - HS2: Nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Bài 62 (99SGK). - Y/c h/s đọc đề bài. - GV vẽ hình 88; 89 lên bảng. - Y/c h/s đọc bài làm. - GV chốt bài làm đúng, h/d lại. - 1 h/s đọc to đề bài, h/s lớp theo dõi. - 1 h/s đọc bài làm h/s lớp theo dõi, n/x. - H/s theo dõi sửa bài. a)Đúng. (vì D ABC vuông ở C có đường trung tuyến CO = AB ịCO ẻđường tròn đường kính AB). b) Đúng. ( vì nối CO có CO = OB = OA = R ị OC = AB ịDABC vuông ở C). Bài 63 (99SGK). - Y/c h/s đọc đề bài. - GV vẽ hình 90 lên bảng. - Y/c h/s đọc bài làm. - GV chốt bài làm đúng, h/d lại. - 1 h/s đọc to đề bài, h/s lớp theo dõi. - 1 h/s đọc bài làm h/s lớp theo dõi, n/x. - H/s theo dõi sửa bài. Kẻ BK ^DC º Kị Tứ giác ABKD là hcn (d/h1) ABKD là hcn ị AD = BK; DK = AB = 10 (cạnh đối). CK =DC - DK =15-10 = 5 Xét DKBC vuông ở K theo định lí Pitago có: BK2 = BC2 - CK2 = 132- 52 ị BK = 12 ị x = 12. Bài 65 (99SGK). - Y/c h/s đọc đề bài. - GV vẽ hình lên bảng y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL. (vẽ 2 đường chéo của t/giác trước) - Dự đoán t/giác này là hình gì? - Theo k/q bài tập 48 (93 SGK) thì t/giác này là hình gì? - Lại có AC^ BD ị ? - Y/c h/s trình bày bài làm. -GV chốt bài làm đúng, h/d lại. -1 h/s đọc to đề bài, h/s lớp theo dõi. -H/s vẽ hình vào vở. - 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp theo dõi, n/x.. -1 h/s trình bày miệng, h/s lớp n/x. - H/s theo dõi ghi bài. Xét DABD có E ẻ AB, AE = EB, H ẻ AD, AH = HD (gt) ị HE là đường trung bình ị HE // BD; HE = BD (1) Xét DCDB có F ẻ CB, CF = FB, G ẻ AC, CG = GD (gt) ị GF là đường trung bình ị GF // BD; HE =BD (2) Từ (1), (2) ịHE // GF; HE = GF ị Tứ giác HEGF là hình bình hành. (d/h 3) Mặt khác ta có: HG // AC mà AC ^BD (gt) ị HG^ BD (3) và GF //BD (cmt) (4) Từ (3) và (4) ị HG^ GF ị = 900 ị HEFG là hình chữ nhật. 4. Củng cố: ? Cho hcn ABCD ị ? ? Cho D PQR, đường trung tuyến PM, gọi N, K, I lần lượt là trung điểm của PQ, PR, PM. Chứng minh N, K đối xứng nhau qua I. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học ôn lại bài, làm bài tập 64; 66 SGK, 106 ị114 (72SBT) - CB bài tiếp theo. Thứ ngày tháng năm 2012. Tiết 18. ĐƯờNG THẳNG SONG SONG VớI ĐƯờNG THẳNG CHO TRƯớC. I. Mục tiêu: - H/s nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước. - Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đường thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Phấn màu, thước thẳng. - HS: Học bài, làm bài. III. Tiến trình dạy và học: A. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. B. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Cho a // b, A, Bẻ a AH^ b º H, BK ^ b º K. So sánh AH và BK. - HS2: Nêu t/c, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. C. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: Từ k/q k/ tra bài cũ GV: Nếu AH = h ịBK = ? Giáo viên vẽ hình của ?1 lên bảng và yêu cầu học sinh trình bày bài. ? Nếu ta lấy 1 điểm M bất kì thuộc đường thẳng a thì k/cách từ M đến đ/ thẳng b bằng? - GV giới thiệu h gọi là k/ cách giữa 2 đ/ thẳng a và b. - K/cách giữa 2 đường thẳng là gì? - GV chốt k/t ghi bảng. -H/s chú ý nghe và nêu ý kiến. - Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Học sinh: K/cách từ M đến đường thẳng b cũng luôn bằng h. - Học sinh chú ý theo dõi. - H/s trả lời nội dung định nghĩa SGK. - H/s theo dõi, ghi vở. * Định nghĩa: SGK a//b AH = h là k/cách giữa a và b Û Aẻ a, AH ^ b º H. 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: -Y/c h/s làm ?2. - GV y/c h/s tìm hiểu bài, vẽ hình vào vở. - GV vẽ hình lên bảng, h/d h/s làm bài. ? Tứ giác AMKH là hình gì. ? Đường thẳng a và đường thẳng AM có mối quan hệ với nhau như thế nào. ? Chứng minh M' ẻ a' ? Như vậy những điểm cách đều đ/thẳng b một khoảng h nằm ở đâu. - GV chốt k/t đúng, giới thiệu tính chất và ghi bảng. - Cả lớp làm theo yêu cầu của giáo viên. - H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi GV nêu ra. - H/s nêu ý kiến. -H/s theo dõi và ghi vở. ?2 Ta có MK // AH (vì cùng vuông góc với b) Mặt khác MK = AH = h ị AMKH là hcn ị AM // b ị Mẻ a C/m tg/tự với t/giác H’A’M’K’ có M’ẻ a’ * Tính chất: (SGK) - Y/c h/s làm ?3. - GV chốt k/t đúng, giới thiệu nhận xét và ghi bảng. - H/s làm và rút ra n/x. -H/s theo dõi và ghi vở. ?3 Aẻ a và a’ song song với BC và cách BC một khoảng là 2 cm. * Nhận xét: SGK. 4. Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 69 SGK. - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập y/c h/s làm bài. (1 -7; 2 -5; 3 -8; 4-6) 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK, chú ý đến bài toán tìm tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng. Làm bài tập 68; 69 (102-SGK), bài tập 124; 125; 127 (73-SBT). Ngày tháng năm 2012. Hết tuần 9. Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: