Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 (Bản đẹp)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: Củng cố cho HS các bài toán dựng hình cơ bản (chủ yếu là hình thang và tam giác) bằng thước và compa.

+ Củng cố cho HS cách trình bày hai phần (cách dựng và chứng minh) của bài toán dựng hình.

 Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình bằng thước và compa.

 Thái độ: Tích cực hoạt động.

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.

 HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.

III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập,

IV. Tiến trình lên lớp:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 5	TIẾT 9
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
	- Kiến thức: Củng cố cho HS các bài toán dựng hình cơ bản (chủ yếu là hình thang và tam giác) bằng thước và compa.
+ Củng cố cho HS cách trình bày hai phần (cách dựng và chứng minh) của bài toán dựng hình.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng vẽ hình bằng thước và compa.
- Thái độ : Tích cực hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.
- HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập, 
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1( 9phút): Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS kiểm tra: Hãy dựng một góc bằng 300
- GV gọi HS nhận xét; sau đó đánh giá & cho điểm.
- HS lên bảng:
Cách dựng:
+ Dựng DABC đều.
+ Dựng tia phân giác At của .Ta được 
Chứng minh:
Vì DABC đều nên = 600 và At là phân giác góc A nên 
-HS nhận xét
Hoạt động(34 phút): Luyện tập
* Bài 1: (bảng phụ) “Dựng DABC cân tại A, biết BC = 3cm, đuờng cao AH = 2,5cm”.
- GV gọi gọi một HS lên bảng trình bày.
- GV gọi HS nhận xét, sau đó cho điểm (nếu có thể).
* Bài 2: (bảng phụ) “Dựng hình thang cân ABCD (AB // CD), biết AD = 2cm, CD = 4cm, AC = 3,5cm”.
- GV: ABCD là hình thang cân với (AB // CD) nên ta có đoạn thẳng nào bằng nhau?
- GV: Muốn dựng hình thang ABCD ta cần dựng D nào trước?
- GV gọi 1 HS lên bảng dựng D ACD.
- GV gọi tiếp 1 HS khác lên bảng dựng điểm B.
- GV gọi 1 HS đứng tại chổ nêu cách dựng.
- GV gọi 1 HS đứng tại chổ trình bày phần chứng minh.
- GV gọi HS nhận xét.
* Bài 33/ 83 SGK:
- GV gọi 1 HS lên bảng dựng hình thang ABCD và nêu cách dựng.
- GV gọi 1 HS đứng tại chổ trình bày phần chứng minh.
A
B
H
C
- HS trình bày:
Cách dựng:
+ Dựng đoạn thẳng BC = 3cm.
+ Dựng đuờng trung trực và trung điểm H của đoạn thẳng BC.
+ Dựng cung tròn tâm C, bán kính 2,5cm cắt đuờng trung trực tại A. Ta được DABC cần dựng.
Chứng minh:
	Theo cách dựng ta có: BC = 3cm, AH = 2,5 cm và AH là đuờng trung trực của cạnh BC.
	Mà A Ỵ AH nên AB = AC
	Do đó DABC cân.
- HS nhận xét và ghi bài.
- HS làm bài tập: AD = BC = 2cm.
- HS: DACD
A
B
C
x
D
- HS:
Cách dựng:
	+ Dựng DACD có AC = 3,5cm, CD = 4cm, AD = 2cm.
	+ Dựng tia Ax // CD.
	+ Dựng cung tròn (C, 2cm) cắt à tại B.
- HS:
	Theo cách dựng ta có: AC = 3,5cm, CD = 4cm, AD = BC = 2cm và AB // CD. Do đó hình thang cân ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.
- HS nhận xét và ghi bài.
- HS làm bài tập: 
Cách dựng:
+ Dựng đoạn thẳng CD = 3cm
+ Dựng CDx = 800
+ Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm, cắt tia Dx ở A
+ Dựng tia Ay // DC (Ay và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AD)
+ Để dựng điểm B có hai cách : hoặc đựng (hoặc dựng đường chéo DB = 4cm).
- HS: Chứng minh 
+ Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD.
+ Hình thang ABCD có CD = 3cm, , AC = 2cm.
+ Hình thang ABCD còn có nên là hình thang cân.
Hoạt động(2 phút): Dặn dò
- Xem và giải lại các bài toán dựng hình đã giải.
- Xem trước bài “§6. Đối xứng trục”.
-HS theo dõi
	TUẦN 5	TIẾT 10
ĐỐI XỨNG TRỤC
I. Mục tiêu:	
- Kiến thức: Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
+ Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
+ Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
- Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình nhanh và chính xác
- Thái độ: Tích cực, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ vẽ hình 53, 54, 58, 59 trang 85, 87. 
- HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập, 
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (12’) Hai điểm đối xứng qua một đuờng thẳng.
?1 Vẽ d là đường trung trực của đoạn AA’ ® hai điểm A, A’ gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d.
® Khi nào hai điểm A, A’ gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d?
-GV cho HS nêu định nghĩa SGK
- GV gọi 2 HS nhắc lại.
- Người ta quy ước: Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua d cũng là điểm B.
- HS vẽ đuờng thẳng d.
- HS trả lời.
-HS đọc SGK
- 2 HS nhắc lại định nghĩa.
- HS theo dõi và ghi bài.
Hoạt động 2: (18’) Hai hình đối xứng qua một đuờng thẳng.
?2 Hai học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 trường hợp.
- Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đuờng thẳng d. ® Định nghĩa hai hình đối xứng.
-GV cho HS đọc định nghĩa SGK
- Đuờng thẳng d được gọi là trục đối xứng.
- Người ta chứng minh được rằng: “Nếu hai đoạn thẳng (góc hay tam giác) đối xứng với nhau qua một đuờng thẳng thì chúng bằng nhau.”
- 2 HS lên bảng vẽ hình.
-HS đọc SGK
- HS theo dõi và ghi bài.
Hoạt động 3: (13’) Hình và trục đối xứng.
- Cho DABC cân, em hãy tìm các diểm đối xứng của các đỉnh qua đuờng cao AH?
- Ta nóilà hình có trục đối xứng.
-GV cho HS đọc định nghĩa
- Khi đó ta nói hình H có trục đối xứng d.
?4 Sử dụng các tấm bìa cắt sẵn các hình chữ A, tam giác đều, hình tròn.
- GV gọi HS đứng tại chổ trả lời.
- Người ta chứng minh được rằng: “Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng.”
- GV yêu cầu HS về nhà chứng minh định lý này.
- HS: Điểm đối xứng của các đỉnh A, B, C qua AH là : A, C, B. Do đó điểm đối xứng qua AH của mỗi đỉnh của cũng là đỉnh của.
-HS đọc SGK
- HS làm bài tập:
	a). Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng.
	b). Tam giác đều có ba trục đối xứng.
	c). Hình tròn có vô số trục đối xứng.
- HS ghi bài.
Hoạt động 2: (2’) Dặn dò
- Về nhà học bài.
	- BTVN: 36, 38, 40, 41, 42/ 87, 88 - 89 SGK.
	- Xem trước bài “§7. Hình bình hành”.
-HS theo dõi
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_5_ban_dep.doc