Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 4 - Huỳnh Văn Rỗ (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 4 - Huỳnh Văn Rỗ (Bản 4 cột)

I. MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức: Khắc su kiến thức về đường trung bình của tam gic v đường trung bình của hình thang cho học sinh.

 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình r, chuẩn xc, ký hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình.

 Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh.

 3/ Thái độ: Giáo dục tư duy suy luận logic và cách trình bày bài giải trong chứng minh hình học.

 II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ sẵn hính bài tập, phấn mu.

Trị: Thước thẳng, compa, bảng nhĩm, ơn bi cũ.

 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định: (1) Kiểm tra sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra: (5) Nêu định nghĩa, tính chất của đường trung bình hình thang? Ap dụng tìm x trong bài 26 (Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn hình và giả thiết)

Đáp án: SGK; x = 12cm.

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 4 - Huỳnh Văn Rỗ (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 29/9/2007 TUẦN 4	 Ngày dạy: 02/10/2007
Tiết: 7 LUYỆN TẬP
 	I. MỤC TIÊU:
 	1/ Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho học sinh.
 	2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, ký hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình.
 	Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh.
	3/ Thái độ: Giáo dục tư duy suy luận logic và cách trình bày bài giải trong chứng minh hình học.
 	II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ sẵn hính bài tập, phấn màu.
Trị: Thước thẳng, compa, bảng nhĩm, ơn bài cũ.
 	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra: (5’) Nêu định nghĩa, tính chất của đường trung bình hình thang? Aùp dụng tìm x trong bài 26 (Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn hình và giả thiết)
Đáp án: SGK; x = 12cm.
Giáo viên kiểm tra một số vở bài tập của học sinh, nhận xét cho điểm
 3. Bài mới:
	a/ Đặt vấn đề: Việc áp dụng định nghĩa và tính chất đường trung bình da94 học vào giải các bài toán như thế nào?
	b/ Tiến trình dạy học: 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
11
HĐ1: Luyện tập:
GV cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ
.Cho hình vẽ, nêu giả thiết, kết luận trên bảng phụ
A
N
M
C
I
D
B
1
2
a) Tứ giác BMNI là hình gì?
Hãy chứng minh điều đĩ
Cho HS nhận xét bài giải
GV nhận xét, sửa sai (nếu cĩ)
Nếu = 580 thì các gĩc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu?
HS quan sát đề bài trên bảng phụ và vẽ hình vào vở.
1 HS nêu GT, KL của bài tốn
HS trả lời miệng (gv ghi bảng)
HS nhận xét
HS sửa bài vào vở
Học sinh tiếp tục về tìm các góc của tứ giác BMNI ở nhà
Luyện tập:
A
N
M
C
I
D
B
1
2
1) Cho hình vẽ
GT DABC, , , 
 AM = MD, ID = IC, AN = NC
KL BMNI là hình gì?
Giải
 Tứ giác BMNI là hình thang cân vì:
+ Theo hình vẽ ta cĩ: MN là đường trung bình của DADC
=> MN//DC hay MN//BI (vì B, D, I, C thẳng hàng)
=> BMNI là hình thang
+ DABC vuơng tại B cĩ BN là trung tuyến => (1)
và DADC cĩ MI là đường trung bình (vì AM = MD, DI = IC)
=> (2)
Từ (1) và (2) suy ra: BN = MI
Vậy BMNI là hình thang cân (hình thang cĩ 2 đường chéo bằng nhau)
13p
10
- Cho HS làm bài 27/80 SGK 
s Gọi HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL trên bảng
s GV yêu cầu HS suy nghĩ trong thời gian 3 phút. Sau đĩ gọi HS trả lời miệng câu a
(GV ghi bảng)
+ Ở câu b, gv gợi ý học sinh xét 2 trường hợp
+ E, K, F khơng thẳng hàng
+ E, K, F thẳng hàng
s GV phân tích lại cách chứng minh câu b, cho cả lớp cùng nắm
Gv: Cho HS làm bài 44 (tr/65SBT)
 Đề bài đưa lên bảng phụ, cho HS làm bài theo nhĩm
 Gọi HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL
 Cho các nhĩm hoạt động 5 phút
(GV gợi ý: kẽ MM’^d)
Treo bảng phụ nhóm. Gọi một đại diện nhĩm trình bày
GV kiểm tra bài của một số nhĩm khác
 GV nhận xét, sửa sai (nếu cĩ)
s 1 HS đọc đề
s 1 HS vẽ hình và ghi GT, KL, cả lớp vào vở
s 1HS trả lời miệng
- 1HS trình bày bài giải
- HS sửa bài vào vở
1 HS đọc đề
1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
+ HS hoạt động nhĩm trình bày trên bảng phụ
 1 đại diện nhĩm trình bày bài giải
HS các nhĩm khác nhận xét bài giải
2) Bài 27/80 SGK
B
A
ÈF
E
D
C
GT Tứ giác ABCD: AE = ED
	AK = KC; BF = FC
 KL a) EK ? CD, KF ? AB
 b) EF
Giải
a) Theo đầu bài ta cĩ: E, F, K lần lượt là trung điểm của AD, BC và AC. Suy ra:
EK là đường trung bình của DADC nên 
KF là đường trung bình của DACB nên 
b) Nếu E, K, F khơng thẳng hàng, xét DEKF cĩ EF < EK + KF (bđttgiác)
=> 
s Nếu E, K, F thẳng hàng thì:
Từ (1) và (2) ta cĩ:
2. Bài 44/65 (SBT)
GT 	DABC, BM=MC
 OA=OM, d qua O
 AA’^d, MM’^d, CC’^d
KL	 
Giải:
Kẻ MM’^d tại M’. Ta cĩ hình thang BB’C’C 
Cĩ: 
=> MM’ là đường trung bình
=> 
Mặt khác:
DACA’ = DMOM’ (ch-gn)
=> MM’ = AA’
Vậy 
5’
Hoạt động 2: Củng cố:
.GV đưa bài tập lên bảng phụ:
.Các câu hỏi sau đây đúng hay sai:
1) Đường thẳng đi qua trung điểm mộy cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
2) Đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên của hình thang thì song song với hai đáy.
3) Khơng thể cĩ hình thang mà đường trung bình bằng độ dài một đáy.
HS trả lời miệng
Đúng
Đúng
 3) Sai
A
B’
B
M
C
C’
d
M’’
A’
 	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Ơn lại định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, hình thang.
Giải các bài tập 37, 38, 41, 42 trang 64 – 65 SBT, 28 SGK
+ Ơn lại các bài tốn dựng hình đã biết, ghi và nêu cách dựng (trang 81, 82 SGK)
+ Tìm hiểu các bước của bài toán dựng hình và nội dung của từng bước.
 	IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn 30/9/2007	 Ngày dạy 05/10/2007
Tiết:8 §5. DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA - 
 DỰNG HÌNH THANG
 	I. MỤC TIÊU:
 	1/ Kiến thức: Học sinh biết dùng thước Compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần: cách dựng và chứng minh.
 	2/ Kỹ năng: Học sinh biết cách sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác.
 	3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận, cĩ ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
 	II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Thước thẳng cĩ chia khoảng, compa, bảng phụ, thước đo gĩc.
Trị: Thước thẳng cĩ chia khoảng compa, thước đo gĩc. Tìm hiểu phần chuẩn bị bài ở nhà của tiết trước
 	III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 
Kiểm tra: (Khơng kiểm tra)
Bài mới: 
 	a/ Đặt vấn đề: chúng ta đã biết khi vẽ hình ta có thể sử dụng nhiều dụng cụ để vẽ, nhưng hôm nay chúng ta chỉ sử dụng dụng cụ là thước thẳng và compa. Vậy ta sử dụng như thế nào và cách giải một bài toán dựng hình ra sao?
	b/ Tiến trình dạy học: 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
5p
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu thế nào là bài tốn dựng hình (chỉ vẽ hình bằng thước và compa)
Hỏi:
- Thước thẳng cĩ tác dụng gì?
s Compa cĩ tác dụng gì?
HS trả lời..
+ Vẽ được 1 đường thẳng khi biết 2 đđiểm của nĩ
+ Vẽ được 1 đoạn thẳng khi biết 2 đầu mút của nĩ.
+ Vẽ được một tia khi biết gốc và một điểm của tia
- HS trả lời.
Vẽ đường trịn hoặc cung trịn khi biết tâm và bán kính của nĩ. 
1. Bài tốn dựng hình:
Các bài tốn vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa được gọi là bài tốn dựng hình 
10p
Hoạt động 2: 
- GV: Qua chương trình hình học lớp 6, 7 với thước và compa ta đã biết cách giải các bài tốn dựng hình nào?
- GV hướng dẫn HS ơn lại cách dựng:
s Một gĩc bằng gĩc cho trước.
s Dựng đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
s Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng 
s Dựng đường thẳng vuơng gĩc với đ ường thẳng đã cho
- GV: Ta được phép sử dụng các bài tốn dựng hình đã học trước đây để giải các bài tốn dựng hình khác. Cụ thể xét bài tốn dựng hình thang 
- HS trả lời miệng: nêu các bài tốn dựng hình đã biết (trang 81, 82 SGK)
- HS dựng hình theo hướng dẫn của giáo viên
2. Các bài tốn dựng hình đã biết:
a
a
.Dựng gĩc bằng gĩc a cho trước
B
A
d
.Dựng đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
D
A
C
B
Qua điểm nằm ngồi đường thẳng dựng đường thẳng vuơng gĩc với đường thẳng đĩ....
* Chú ý: Ta được sử dụng các bài tốn dựng hình cơ bản để giải các bài tốn dựng hình khác
18p
Hoạt động 3:
Giáo viên nêu ví dụ trang 32 SGK
Giáo viên vẽ phát hoạ và hỏi:
+ Cho biết tam giác nào dựng được ngay? Vì sao?
+ GV nối AC, hỏi: sau khi dựng xong DACD thì đỉnh B xác định như thế nào?
+ GV dựng hình bằng thước kẻ, compa theo từng bước và yêu cầu HS dựng hình vào vở
+ Tứ giác ABCD dựng trên cĩ thoả mãn tất cả các điều kiện đề bài yêu cầu khơng?
GV: đĩ là nội dung bước chứng minh giáo viên ghi bảng
GV: Ta cĩ thể dựng được bao nhiêu hình thang thoả mãn các điều kiện của đề bài? giải thích
GV: đây là nội dung của bước biện luận. Tĩm lại, một bài tốn dựng hình đầy đủ cĩ 4 bước: phân tích, cách dựng, chứng minh,biện luận. nhưng chương trình quy định phải trình bày 2 bước vào bài làm.
1) Cách dựng: nêu thứ tự bước dựng hình đồng thời thể hiện các nét dựng trên hình vẽ.
2) Chứng minh: bằng lập luận chứng tỏ rằng cách dựng trên hình đã dựng được thoả mãn các điều kiện của đề bài
Bước phân tích làm nháp để tìm hướng dựng hình
HS đọc đề bài
- DADC dựng được ngay vì biết 2 cạnh và gĩc xen giữa.
- Đỉnh B phải nằm trên đường thẳng qua A, song song với DC. B cách A một khoảng 3cm nên phải nằm trên đường trịn tâm A bán kính 3cm
- HS dựng hình vào vở và ghi các bước dựng hình như hướng dẫn của giáo viên
+ Thoả mãn điều kiện của đề bài vì AB//CD nên ta dựng được hình thang và các yếu tố khác cũng thoả mãn.
- HS: Ta chỉ dựng được 1 hình thang thoả mãn các điều kiện của đề bài vì: DADC dựng được là duy nhất và đỉnh B dựng được cũng là duy nhất
- HS nghe giáo viên hướng dẫn
3/.Dựng hình thang: 
Ví dụ: (SGK trang 82)
B
A
giải:
 2cm
 3cm
700
 4cm
a) Cách dựng 
- Dựng DADC cĩ =70, DC = 4cm, DA = 2cm
- Dựng Ax//DC (tia Ax cùng phía với C đối với AD) 
- Dựng BỴAx sao cho AB = 3cm. Nối BC.
b) Chứng minh:
Tứ giác ABCD dựng trên là hình thang vì AB//CD (theo cách dựng). Hình thang ABCD cĩ =700, AD = 2cm, DC = 4cm nên thoả mãn các yêu cầu của đề bài A
B
C
D
3
4
2
x
9p
Hoạt động 4: Aùp dụng
- Cho HS giải bài 31/83
+ Gọi HS đọc đề 
+ GV vẽ phác hoạ hình lên bảng
B
A
D
C
4
4
2
+ Giả sử hình thang ABCD cĩ AB//CD, AB = AD = 2cm; AC = CD = 4cm đã dựng được, cho biết tam giác nào dựng được ngay?
+ Đỉnh B được xác định như thế nào?
+ GV: cách dựng và chứng minh để về nhà
- HS: DADC dựng được ngay vì biết 3 cạnh
- HS: Đỉnh B phải nằm trên tia Ax//DC và B cách A 2cm (B cùng phía C đối với AD)
 4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Ơn lại các bài tốn dựng hình cơ bản
- Nắm vững yêu cầu các bước của một bài tốn dựng hình trong bài làm chủ yếu cần trình bày bước cách dựng và chứng minh.
- Giải các bài tập 29, 30, 31, 32 trang 83 SGK
+ Chuẩn bị luyện tập; mang đầy đủ dụng cụ học tập.
 	IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_4_huynh_van_ro_ban_4_cot.doc