Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 35 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 35 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu cách xây dựng và nắm được công thức tính diẹn tích xung quanh của hình chóp đều.

- Vận dụng vào bài tập

- Kỹ năng triển khai hình học không gian thành hình phẳng.

- Tu duy trừ tượng hoá.

II/ CHUẨN BỊ:

- Mô hình hình chóp đều

- Hình khai triển hình chóp đều

- Bìa cứng, kéo

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Vẽ hình chóp tứ giác đều?!

3) Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 35 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35
Tiết: 67
Ngày soạn: 30/4/2009
Đ8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều 
I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu cách xây dựng và nắm được công thức tính diẹn tích xung quanh của hình chóp đều.
Vận dụng vào bài tập
Kỹ năng triển khai hình học không gian thành hình phẳng.
Tu duy trừ tượng hoá.
II/ Chuẩn bị:
Mô hình hình chóp đều
Hình khai triển hình chóp đều
Bìa cứng, kéo
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Vẽ hình chóp tứ giác đều?!
Bài mới:
*HĐ1: Xây dựng công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều:
 Giáo viên hướng dẫn, theo dõi học sinh cắt, gấp hình chóp đều theo nội dung ? .
? Từ kết quả của phần thực hành ở trên, hãy cho biết công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều?
? Diện tích toàn phần của hình chóp đều được tính như thế nào?
*HĐ2: Vận dụng:
? Đọc bài? 
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Hình chóp S.ABC có phải là hình chóp đều không? Vì sao?
? Tính độ dài đoạn AB bằng cách nào?
? Khi đó, ta có thể tính diện tích xung quanh của hình chóp đều S.ABCD như thế nào?
 Giáo viên theo dõi học sinh làm việc
? Nhận xét bài làm của bạn?
*Luyện tập:
BT40 (SGK/t2/121)
Học sinh thực hiện ? .
Hoạt động nhóm
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời
Học sinh phát biểu công thức
Học sinh đọc bài
 S
 A C
 H
 I
 B
Học sinh thảo luận tìm lời giải
1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
1) Công thức tính diện tích xung quanh:
+ Diện tích xung quanh:
Sxq = p.d
trong đó:
	p – nửa chu vi đáy
	d – trung đoạn
+ Diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + Sđ
2) Ví dụ: (SGK/t2/120)
Giải:
 Tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn bán kính R nên AB = R
	= . = 3
Dễ thấy S.ABC là hình chóp đều
Diện tích xung quanh:
Sxq = p.d
 = . = 
Củng cố:
Củng cố theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 41_43 (SGK/t2/121)
BT 58_61 (SGK/t2/122+123)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
Tiết: 68
Ngày soạn: 30/4/2009
Đ9. thể tích của hình chóp đều 
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được công thức tính thể tích của hình chóp đều.
Hiẻu cách so sánh thể tích của hình lăng trụ đứng với hình chóp đều có cùng diện tích đáy và chiều cao.
Vận dụng làm bài tập.
Phát triển tư duy khái quát.
II/ Chuẩn bị:
Hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có dùng đáy, cùng chiều cao (làm bằng nhựa, rỗng, có thể đựng nước)
Bình đựng nước.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu công thức tính thể tích hình chóp đều:
 Giáo viên làm thí nghiệm hoặc hướng dẫn để học sinh làm (theo như SGK)
? Từ kết quả của thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về thể tích của hình chóp đều?
*HĐ2: Vận dụng:
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Để tính thể tích của hình chóp đều, ta cần biết những gì?
? Tính thể tích của hình chóp đều đã cho?
*Củng cố: ? .
 Giáo viên giới thiệu phần chú ý trong SGK
*Luyện tập:
BT45 (SGK/t2/124)
Học sinh quan sát hoặc trực tiếp làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Học sinh trả lời
Học sinh đọc bài
Học sinh thảo luận, tìm lời giải
1 học sinh lên bảng trình bày
Học sinh thực hành vẽ hình chóp đều
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
1) Công thức tính thể tích:
V = S.h
trong đó:
	S – diện tích đáy
	h – chiều cao
2) Ví dụ: (SGK/t2/123)
Giải:
Cạnh của tam giác đáy:
a = R = 6
Diện tích đáy tam giác:
S = = 27
Thể tích của hình chóp:
V = S.h
 = .27.6 = 54
*Chú ý: (SGK/t2/123)
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 44, 46, 47 (SGK/t2/123+124)
BT 62_65 (SBT/t2/123+124)
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
Tiết: 69
Ngày soạn: 30/4/2009
luyện tập 
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố các kiến thức về hình chóp đều, hình chóp cụt đều
Vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt đều vào bài tập.
Tư duy lô-gíc.
II/ Chuẩn bị:
Bìa cứng, kéo
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Viết công thức tính thể tích hình chóp đều?
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT47 (SGK/t2/124)
Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán bằng hình ảnh, sau đó cắt gấp thực tế để kiểm tra xem hình nào có thể tạo được hình chóp đều.
*HĐ2: Chữa BT47 (SGK/t2/124)
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài, hướng dẫn, giúp đỡ (nếu cần)
Giáo viên nhận xét, sửa chữa, bổ sung những chỗ còn sai sót của học sinh
Học sinh trả lời: hình (4)
 Học sinh thực hành cắt gấp giấy
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
 3 học sinh lên bảng, lớp làm nháp
1) BT47 (SGK/t2/124)
2) BT49 (SGK/t2/125)
a) Sxq = 62.10 = 360 (cm2)
b) Sxq = 7,52.9,5
	= 534,375 (cm2)
c) trung đoạn:
d = = 15 (cm)
Sxq = 162.15 = 3840 (cm2)
Củng cố:
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm đề cương ôn tập chương IV.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_35_le_tran_kien.doc