Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 34 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 34 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.

- Vận dụng công thức vào bài tập.

- Biết kết hợp các kiến thức.

- Tư duy khái quát, tổng hợp.

II/ CHUẨN BỊ:

- Mô hình lăng trụ đứng

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng?

3) Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 34 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34
Tiết: 64
Ngày soạn: 30/4/2009
Đ6. thể tích của hình lăng trụ đứng
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
Vận dụng công thức vào bài tập.
Biết kết hợp các kiến thức.
Tư duy khái quát, tổng hợp.
II/ Chuẩn bị:
Mô hình lăng trụ đứng
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng:
 Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình hình hộp chữ nhật
? Viết lại công thứctính thể tích của hình hộp chữ nhật?
? Nếu coi hình hộp chữ nhật là một lăng trụ đứng thì các kích tước của nó sẽ được hiểu như thế nào?!
? Cho biết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng?
? Phát biểu công thức bằng lời?
*HĐ2: Vận dụng:
 Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK.
 Trình bày lời giải theo cách 2, cách trong SGK coi như để học sinh tham khảo.
*Luyện tập:
BT27 (SGK/t2/113)
 Học sinh quan sát mô hình và trả lời các câu hỏi của giáo viên
Học sinh viết công thức
 5
 7
 4
 2
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
1) Công thức tính thể tích:
V = S.h
trong đó:
	S – diện tích đáy
	h – chiều cao
2) Ví dụ: (SGK/t2/113)
Giải:
 Diện tích phần hình chữ nhật của đáy:
S1 = 4.5 = 20
 Diện tích tam giác vuông ở đáy:
S2 = .2.5 = 5
 Diện tích đáy lăng trụ đứng:
	S = S1 + S2
	 = 20 + 5 = 25
 Thể tích của lăng trụ đứng:
V = 25.7 = 175
Củng cố:
Củng cố theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 28_30 (SGK/t2/114)
BT 40_50 (SBT/t2/117_119)
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
Tiết: 65
Ngày soạn: 30/4/2009
luyện tập 
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố các kiến thức về hình lăng trụ đứng.
Vận dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của lăng trụ đứng vào bài tập.
Phát triển tư duy khái quát, vận dụng vào thực tế.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng?
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT31 (SGK/t2/115)
 Giáo viên vẽ hình mô tả các lăng trụ đứng cho trong bài
*HĐ1: Chữa BT35 (SGK/t2/116)
? Đọc bài?
? bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Để tính được thể tích của lăng trụ đứng, ta cần tính gì trước?
? Tính diện tích đáy của lăng trụ đứng?
? Trình bày lời giải?
Học sinh thảo luận nhóm
Học sinh điền bảng phụ
 B
 3
 K
 A C
 H 8
 4
 D
 Học sinh thảo luận, tìm lời giải
1 học sinh lên bảng trình bày
 Học sinh khác nhận xét
1) BT31 (SGK/t2/115)
Thể tích lăng trụ đứng
Diện tích đáy
Cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đáy
Chiều cao của tam giác đáy
Chiều cao của lăng trụ đứng tam giác
6
3
5
Lăng trụ 1
49cm3
5
7
Lăng trụ 2
0,045l
15
5
Lăng trụ 3
2) BT35 (SGK/t2/116)
Giải:
 SABC = AC.BH
	= .8.3 = 12
 SDAC = AC.DK
	= .8.4 = 16
 Diện tích đáy hình lăng trụ đứng:
 S = SABC + SDAC
	= 12 + 16 = 28
 Thể tích của hình lăng trụ đứng:
 V = S.h
	= 28.10 = 280
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT 32_34 (SGK/t2/115+116)
BT 51_55 (SBT/t2/120+121)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
Tiết: 66
Ngày soạn: 30/4/2009
B/ Hình chóp đều:
Đ7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
I/ Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được thế nào là hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
Nắm được các khái niệm liên quan đến hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
Vẽ được hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
Phát huy óc quan sát, trí tưởng tượng.
II/ Chuẩn bị:
Mô hình hình chóp đều, hình chóp cụt đều.
Bìa cứng, kéo
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu về hình chóp:
 Giáo viên cho học sinh quan sát hình chóp và giới thiệu: hình chóp, đáy, mặt bên, đỉnh, đường cao, cách gọi tên
 Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình chóp
? Thế nào là hình chóp?
 Giáo viên có thể giới thiệu về hình tứ diện – hình chóp đáy tam giác.
*HĐ2: Tìm hiểu về hình chóp đều:
? Từ hiểu biết về hình chóp và nghiên cứu thông tin trong SGK, hãy cho biết thế nào là hình chóp đều?
? Đường cao của hình chóp đều có đặc điểm gì?
? Thế nào là trung đoạn của hình chóp đều?
*Củng cố: ? .
*HĐ3: Tìm hiểu về hình chóp cụt đều:
 Giáo viên cho học sinh quan sát một hình chóp đều (được chia thành hai phần: đỉnh chóp và chóp cụt đều)
? Khi nào thì ta có hình chóp cụt đều?
? Hình chóp cụt đều có đặc điểm gì? (về mặt bên, về hai đáy, về các cạnh bên)
Lưu ý: Giáo viên nên đưa ra hình đống cát để học sinh không nhầm lẫn với hình chóp cụt đều
*Luyện tập:
BT36 (SGK/t2/118)
 Học sinh quan sát một hình chóp và nghe giáo viên giới thiệu
- Hình chóp là hình có một mặt là một đa giác, các mặt còn lại là các tam giác có chung 1 đỉnh.
Học sinh vẽ hình và ghi vở
Học sinh tìm hiểu SGK và trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh quan sát mô hình
Học sinh suy nghĩ trả lời
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
Tổng quát!
1) Hình chóp:
 S
 B C
 H
 A
 D
+ Hình chóp (tứ giác)
S.ABCD
2) Hình chóp đều:
 S
 B
 H C
 A I
 D
+ Hình chóp (tứ giác) đều 
S.ABCD
- Đường cao: SH
- Trung đoạn: SI
3) Hình chóp cụt đều:
 S
 F G
 E M
 P
 B C
 A D
+ Hình chóp cụt đều:
ABCD.EFGM
Củng cố:
Củng cố theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 37_39 (SGK/t2/118+119)
BT 56, 57 (SBT/t2/122)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_34_le_tran_kien.doc