I.Mục tiêu:
1/Kiến thức :Bằng hình ảnh cụ thể giúp học sinh nắm vững dấu hiệu đường thẳng vuông gốc với mặt phẳng ,hai mặt phẳng vuông gốc.
2/Kĩ năng :Nắm vững công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và vận dụng vào tính các bài toán thực tế.
3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài .
II.Chuẩn bị :
GV:Các dụng cụ dạy học và các mô hình
HS:Xem trước bài và có đầy đủ các dụng cụ học tập
III.Giảng bài mới :
1/Kiểm tra bài cũ :
Tuần :31 Học kì II Tiết:57 § 3:THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: 1/Kiến thức :Bằng hình ảnh cụ thể giúp học sinh nắm vững dấu hiệu đường thẳng vuông gốc với mặt phẳng ,hai mặt phẳng vuông gốc. 2/Kĩ năng :Nắm vững công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và vận dụng vào tính các bài toán thực tế. 3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . II.Chuẩn bị : GV:Các dụng cụ dạy học và các mô hình HS:Xem trước bài và có đầy đủ các dụng cụ học tập III.Giảng bài mới : 1/Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ1:Kiểm tra bài cũ (5 phút) Cho biết đường thẳng a//b khi nào? Cho hs lên bảng trả lời Cho hs nhận xét Nhận xét và cho điiểm a,b cùng nằm trong mặt phẳng a,b không có điiểm chung => a//b Nhận xét 2/Giảng bài mới : HĐ2:Đường thẳng vuông gốc với mặt phẳng ,hai mặt phẳng vuông gốc (10 phút) Cho hs quan sát hình 84 Có thể cho hs quan sát mô hình Cho hs thảo luận làm bài ?1 Giới thiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Giới thiệu nhận xét trong sgk Giới thiệu tiếp kí hiệu hai mặt phẳng vuông gốc Cho hs thảo luận làm ?2 Cho hs nhận xét Cho hs thảo luận làm tiếp ?3 Cho hs nhận xét Nhận xét và sửa sai nếu có Quan sát hình quan sát mô hình thảo luận làm ?1 với hai mặt phẳng (A’AD’D) và (A’AB’B) thì nghe giiới thiệu đường thẳng vuông gốc với mặt phẳng Kí hiệu: Nghe giới thiệu nhận xét Nghe giới thiệu hai mặt phẳng vuông gốc Kí hiệu: Thảo luận làm ?2 AB nằm trong mặt phẳng mp(ABCD) nhận xét và làm tiếp ?3 Nhận xét HĐ3:Thể tích hình hộp chữ nhật (20 phút) Cho hs quan sát hình 86 Cho biết tầng cuối cùng xếp được bao nhiêu hình lập phương đơn vị ? Hình 86 có bao nhiêu hình lập phương đơn vị biết hình có 6 lớp Cho hs tính kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c có cùng đơn vị thể tích thì thể tích của hình hộp chữ nhật là bao nhiêu? Giới thiệu hình lập phương có cạnh là a thì thể tích của hình lập phương đó sẽ được tính như thế nào? Giới thiệu ví dụ trong sgk Hình lập phương có mấy mặt ? Hướng dẫn hs cách chứng minh Cho hs ghi bài Quan sát hình 86 Có 10.17 hình lập phương đơn vị Có 6.10.17 hình lập phương đơn vị V = a.b.c V = a3 Nghe giới thiệu ví dụ Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau nên diện tích của mỗi mặt là:216:6 = 36 (cm2) Độ dài một cạnh hình lập phương là: thể tích hình lập phương : ghi bài HĐ4:Củng cố (10 phút) Cho hs thảo luận làm bài 11 Hướng dẫn hs cách làm bài 11 Cho hs làm tiếp bài b Cho hs ghi bài Thảo luận làm bài 11 a) b)Diện tích mỗi mặt 486:6=81(cm2) độ dài của cạnh hình lập phương là:a = 9 Thể tích của hình hộp chữ nhật là: V= 93 = 724 (cm3) Ghi bài HĐ5:Hướng dẫn _Xem lại bài học và làm các bài tập còn lại trong sgk _Xem trước bài tập phần luyện tập Ngày soạn:17/04/2008 Tuần 31 học kì II Tiết:58 § LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1/Kiến thức :Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức về hình hộp chữ nhật . 2/Kĩ năng :Vận dụng các kiến thức về thể tích của hình hộp chữ nhật để làm bài tập . 3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . II.Chuẩn bị : GV:Các dụng cụ dạy học sgk ,sbt và các dụng cụ khác . HS:Xem trước bài và có đầy đủ các dụng cụ học tập . III.Giảng bài mới : 1/Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương Cho hs lên bảng viết Cho hs nhận xét Nhận xét sửa sai và cho điểm Lên bảng viết lại công thức V = a.b.c V = a3 Nhận xét HĐ2:Bài tập 14 (10 phút) Cho hs thảo luận làm bài 14 Hướng dẫn hs cách gọi chiều dài ,chiều rộng , chiều cao của hình hộp chữ nhật Cho hs lên bảng làm bài Cho hs ghi bài Làm bài 14 120 thùng x 20 = 240lít = 2,4 m3 a) Gọi a, b, c lần lượt là chiều dài ,chiều rộng ,chiều cao của hình hộp chữ nhật vậy chiều rộng của bể là 1,5m b) 120 + 60 = 180 x 20 = 360000 lít = 3,6(m3) Vậy chiều cao của bể là 1,2 m Ghi bài HĐ3:Bài tập 15 (10 phút) Cho hs thảo luận làm bài 15 Hướng dẫn hs cách làm bài Cho hs nhận xét Nhận xét và cho hs ghi bài Thảo luận làm bài Thể tích của 25 viên gạch là 25.(21.0,5)= 256(dm3) Chiều cao của nước dâng lên khi bỏ 25 viên gạch vào thùng nước là: Vậy nước dâng lên miệng thùng là: 7 – (4+0,51) = 24,9 (dm) nhận xét HĐ4:Bài tập 16 (10 phút) Vẽ hình lên bảng cho hs làm bài Hướng dẫn hs làm bài Thảo luận làm bài HĐ5:Bài tập 17 (10 phút) HĐ6:Hướng dẫn
Tài liệu đính kèm: