Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 32 - Hoàng Tiến Thuận

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 32 - Hoàng Tiến Thuận

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố và khắc sâu về diện tích xung quanh và thể tích của h ình hộp chữ nhật.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng giải một số bài tập thực tế.

 3. Thái độ:

 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình hộp chữ nhật.

- HS: SGK, thước thẳng

III. Phương pháp:

 - Đặt và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp (1’):

 2. Kiểm tra 15’: Cho hình vẽ sau:

 b) Tính kích thước của hình hộp biết chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và t.tích của h.hộp là 480cm3.

 Đáp án:

 a) EF//HG; FG//EH; EF//(E’F’G’H’); HG//(E’F’G’H’);

 EE’ (EFGH); FF’ (EFGH); (EFF’E’) (EFGH); (FGG’F’) (EFGH);

b) Gọi kích thước của hình hộp là a, b, c (cm).

 Vì a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5 nên ta thay a = 6, b = 8, c = 10. Ta thấy a.b.c = 6.8.10 = 480cm3 nên kích thước của hình hộp chữ nhật là 6, 8, 10cm.

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 32 - Hoàng Tiến Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31 / 3 / 2011
Ngày dạy: 04 / 4 / 2011
 Tuần: 32
Tiết: 58
LUYỆN TẬP §3
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- Củng cố và khắc sâu về diện tích xung quanh và thể tích của h ình hộp chữ nhật.
 2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng giải một số bài tập thực tế.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình hộp chữ nhật.
- HS: SGK, thước thẳng
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (1’):
	2. Kiểm tra 15’: Cho hình vẽ sau:
a) Hãy chỉ ra 2 cặp:
- Hai đường thẳng song song.
- Đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Đường thẳngmặt phẳng.
- Mặt phẳngmặt phẳng.
	b) Tính kích thước của hình hộp biết chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và t.tích của h.hộp là 480cm3.
	Đáp án:
	a) EF//HG; FG//EH; EF//(E’F’G’H’); HG//(E’F’G’H’);
	 EE’(EFGH); FF’(EFGH); (EFF’E’)(EFGH); (FGG’F’)(EFGH);
b) Gọi kích thước của hình hộp là a, b, c (cm).
 Vì a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5 nên ta thay a = 6, b = 8, c = 10. Ta thấy a.b.c = 6.8.10 = 480cm3 nên kích thước của hình hộp chữ nhật là 6, 8, 10cm.
	 3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	Câu a chính là câu b của phần kiểm tra 15’. GV nên khai thác nhiều cách giải khác nhau từ HS.
	Câu b tương tự như VD đã làm ở bài học hôm trước, GV yêu cầu HS xem lại cách giải và lên bảng giải.
Hoạt động 2: (11’)
	GV giới thiệu bài toán và cho HS thảo luận bài tập này bằng cách áp dụng định lý Pitago.
	Từ kết quả của bài tập thảo luận trên, GV rút ra công thức với AB, BC, CD là kích thước của hình hộp chữ nhật.
	HS xem lại cách giải và lên bảng giải.
	HS chú ý theo dõi và thảo luận theo nhóm.
	HS chú ý theo dõi.
Bài 11:
a) Gọi kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c (cm).Vì a, b, c tỉ lệ với 3, 4, 5 nên ta thay a = 6, b = 8, c = 10. Ta thấy a.b.c = 6.8.10 = 480cm3 nên kích thước của hình hộp chữ nhật là 6, 8, 10cm.
b) Gọi a (cm) là độ dài cạnh của hình lập phương. Ta có:
Diện tích một mặt của hình lập phương:
	486:6 = 81
Cạnh của hình lập phương: cm
Thể tích của hình lập phương:
	V = a3 = 93 = 729 cm3
Bài 12:
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò: (8’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 14, 15, 16.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày soạn: 31 / 3 / 2011
Ngày dạy: 07 / 4 / 2011
Tuần: 32
Tiết: 59
§4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- Thông qua hình ảnh trực quan, HS nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng.
 2. Kĩ năng:
	- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy, vẽ được hình lăng trụ đứng.
	- Củng cố khái niệm song song.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và vận dụng các kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình lăng trụ đứng
- HS: SGK, thước thẳng.
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (1’):
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc học bài tập.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (17’)
	GV đưa mô hình hình lăng trụ đứng ra và giới thiệu các yếu tố của nó.
	Những mặt bên là những hình gì?
	Các đoạn thẳng AA1; BB1; CC1; DD1 như thế nào với nhau?
	Hãy nhận xét về hai mphẳng (ABCD); (A1B1C1D1).
	Hãy tìm đường thẳng; mp vuông góc với mp đáy.
	GV cho HS làm bt ?2.
Hoạt động 2: (10’)
	GV đưa ra mô hình hình lăng trụ tam giác và giới thiệu các yếu tố của nó.
	Hãy chỉ ra hai đáy của hình lăng trụ ABC.DEF
	Chúng là hai tam giác như thế nào với nhau?
	Hãy chỉ ra các mặt bên.
	Chúng là những hình gì?
	Chỉ ra các cạnh bên.
	GV giới thiệu độ dài cạnh bên là chiều cao của hình lăng trụ.
	GV giới thiệu chú ý.
	HS chú ý theo dõi.
	Hình chữ nhật.
	AA1//BB1//CC1//DD1
	(ABCD)//(A1B1C1D1)
	HS tìm và trả lời.
	HS thảo luận.
	HS chú ý theo dõi.
	(ABC) và (DEF)
	rABC = rDEF
	HS chỉ ra.
	Là những h.chữ nhật.
	AD, BE, CF
	HS theo dõi.
1. Hình lăng trụ đứng:
A
B
C
A1
D
B1
C1
D1
Hình trên được gọi là hình lăng trụ đứng.
Kí hiệu:	ABCD. A1B1C1D1
- Đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.
- Mặt: (ABB1A1); (BCC1B1);  là nhứng hình chữ nhật (gọi là mặt bên).
- AA1//BB1//CC1//DD1 là các cạnh bên.
- (ABCD); (A1B1C1D1) là các mặt đáy.
- (ABCD)//(A1B1C1D1)
- AA1(ABCD); (ABB1A1) (ABCD); 
?2:
2. Ví dụ: 
A
B
C
D
E
F
Chiều cao
Hình trên là hình lăng trụ tam giác. Kí hiệu là:	ABC.DEF
- Hai đáy: rABC = rDEF
- Mặt bên: (ABED); (ACFD); (BCFE) là những hình chữ nhật.
- Cạnh bên: AD, BE, CF gọi là chiều cao.
Chú ý:
 	4. Củng Cố: (12’)
 	- GV cho HS lthảo luận bài tập 21c
 Cạnh
Mặt
AA’
CC’
BB’
A’C’
B’C’
A’B’
AC
CB
AB
(ACB)
//
//
//
(A’C’B’)
//
//
//
(ABB’A’)
//
	5. Dặn Dò: (5’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 19, 20, 22.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày soạn: 01 / 4 / 2011
Ngày dạy: 07 / 4 / 2011
Tuần: 32
Tiết: 60
§5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA
 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- Năm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
 2. Kĩ năng:
	- Biết áp dụng công thức trên vào việc tính toán với các hình cụ thể, đặc biệt là trong thực tế
	- Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình lăng trụ tam giác và hình hộp chữ nhật.
- HS: SGK, thước thẳng.
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (1’):
	2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
 	- GV đưa mô hình hình lăng trụ đứng ra và yêu cầu HS chỉ ra các yếu tố của nó.
	- HS chỉ ra một số quan hệ ; // giữa đường với đường; đường với mặt; mặt với mặt.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
	Quan sát hình bên em hãy cho biết độ dài các cạnh của hai đáy.
	Diện tích của ba hình chữ nhật là bao nhiêu?
	Tổng diện tích của ba hình chữ nhật là bao nhiêu?
	18,6cm2 được gọi là diện tích xung quanh của hình lăng trụ tam giác trên.
	GV dẫn dắt để đi đến công thức Sxq = 2p.h
	GV giới thiệu công thức tính diện tích toàn phần.
Hoạt động 2: (12’)
	GV vẽ hình và giới thiệu nội dung bài toán.
	Muốn tính được diện tích xung quanh ta cần biết độ dài đoạn thẳng nào?
	Hãy tính BC bằng cách áp dụng định lý Pitago.
	Sxq = ?
	2 đáy là những t.giác gì?
	Hãy tính diện tích 2 đáy.
	Diện tích toàn phần = ?
	1,5cm; 2cm; 2,7cm	
	8,1cm2; 4,5cm2; 6cm2
	18,6cm2
	HS chú ý theo dõi và nhắc lại công thức.
	HS chú ý theo dõi.
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
	BC
	HS tính BC.
	Sxq = (3 + 4 + 5).9
	Tam giác vuông.
	Sđáy = 2..3.4
	Stp = 108 + 12 = 120cm2
1. Công thức tính diện tích xung quanh:
2,7cm
1,5cm
2cm
3cm
Đáy
Đáy
Các
mặt
bên
Chu vi đáy
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
Sxq = 2p.h
(p: nửa chu vi đáy, h: chiều cao)
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
2. Ví dụ:
Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông theo các kích thước đã cho ở hình vẽ sau:
9cm
3cm
4cm
Áp dụng định lý Pitago cho rABC ta có:
Diện tích xung quanh:
	Sxq = (3 + 4 + 5).9 = 108cm2
Diện tích hai đáy:
	Sđáy = 2..3.4 = 12cm2
Diện tích toàn phần:
	Stp = 108 + 12 = 120cm2
 	4. Củng Cố: (8’)
 	- GV cho HS làm bài tập 102
	5. Dặn Dò: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 24, 25.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_32_hoang_tien_thuan.doc