I/ MỤC TIÊU:
- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức chương III: Tam giác đồng dạng.
- Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc trong thi cử.
- Phát triển tư duy khoa học trong công việc.
II/ CHUẨN BỊ:
+ GV: Soạn giáo án, ra đề.
+ HS: Ôn tập.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Tuần: 31 Tiết: 57 (Giáo án chi tiết) Ngày soạn: 11/4/2009 Đ1. Kiểm tra (Chương III) I/ Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức chương III: Tam giác đồng dạng. Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc trong thi cử. Phát triển tư duy khoa học trong công việc. II/ Chuẩn bị: + GV: Soạn giáo án, ra đề. + HS: Ôn tập. III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Ma trận: Bài kiểm tra môn: Hình học Khối lớp: 8 Thời điểm: Chương III Nội dung kiến thức Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Số tiết TN KQ Số câu Tự luận Số câu TN KQ Số câu Tự luận Số câu TN KQ Số câu Tự luận Số câu I/ Tam giác đồng dạng 13 2 1 1 1 3 2 Tỷ lệ % 100% 1 ĐL Ta-lét trong tam giác 3 4 2 5 TNKQ 6 60% 6 Tự luận 4 40% 2 T/c đờng p/g của tam giác 2 1 TS câu 10 3 K/n hai tam giác đồng dạng 2 3 TS điểm 10.0 4 Các TH đồng dạng của 2 t/g 4 7 8 9 5 Các TH đ/d của 2 t/g vuông 2 10 Cộng 13 Tỷ lệ % 30% Tỷ lệ % 20% Tỷ lệ % 50% Tỷ lệ % 100% TNKQ 2 TNKQ 1 TNKQ 3 TNKQ 6 60% điểm /câu Tự luận 1 Tự luận 1 Tự luận 2 Tự luận 4 40% TS câu 3 TS câu 2 TS câu 5 TS câu 10 1 TS điểm 3 TS điểm 2 TS điểm 5 T.điểm 10 Đề bài: Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đầu câu trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời được đưa ra sau mỗi câu hỏi dưới đây: Cho ∆ABC, phân giác AD. Biết AB = 1m, AC = 20cm, thì tỷ số bằng: A/ B/ 20 C/ 5 D/ Cho ∆MNP và hai điểm I, J thoả mãn hệ thức thì: A/ IJ // MN B/ IJ // NP C/ IJ // PM D/ Cả A, B, C đều sai Cho ∆DEF đồng dạng với ∆ABC theo tỷ số đồng dạng là 3. Biết diện tích của ∆ABC là 18cm2 thì diện tích của ∆DEF bằng: A/ 162cm2 B/ 54cm2 C/ 6cm2 D/ 2cm2 Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành định lý Ta-lét đảo: “Nếu một (1) .. cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên (2) . những đoạn thẳng (3) ... thì đường thẳng đó (4) . với cạnh còn lại của tam giác” Cho ∆DEF và đường thẳng d cắt DE, DF tại M, N thoả mãn . Tính độ dài đoạn thẳng EF biết MN = 4cm? Bài 3: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, . Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Chứng minh rằng: ∆AOB ∽ ∆DOC; ∆AOD ∽ ∆BOC EA.ED = EB.EC Bài 4: Chứng minh rằng hai tam giác vuông đồng dạng thì tích hai cạnh huyền bằng tổng các tích các cạnh góc vuông tương ứng. Đáp án – thang điểm: Bài 1: (3 điểm) Mỗi ý đúng cho 1đ 1) C/ 2) D/ 3) A/ Bài 2: (3 điểm) 1) Mỗi từ điền đúng cho 0,5đ đường thẳng (2) hai cạnh này tương ứng tỷ lệ (4) song song 2) 1đ Từ giả thiết ị MN // EF Suy ra: ∆DMN ∽ ∆DEF ị ị EF = = 2 Bài 3: E GT Tứ giác ABCD; AC ∩ BD = {O} ; AD ∩ BC = {E} B A O KL a) ∆AOB ∽ ∆DOC; ∆AOD ∽ ∆BOC b) EA.ED = EB.EC D C (0,5đ) Chứng minh: a) +) Xét ∆AOB và ∆DOC có: (gt) (đối đỉnh) Suy ra: ∆AOB ∽ ∆DOC (g.g) (1) (1đ) +) Xét ∆AOD và ∆BOC có: (đối đỉnh) Từ (1) suy ra: Do đó: ∆AOD ∽ ∆BOC (g.g) (2) (1đ) b) Xét ∆EDB và ∆ECA có: - góc chung Từ (2) suy ra: Suy ra: ∆EDB ∽ ∆ECA (g.g) ị ị EA.ED = EB.EC (1đ) Bài 4: (1 điểm) Gọi độ dài cạnh huyền và hai cạnh góc vuông tương ứng của hai tam giác vuông là a, b, c và a’, b’, c’. Theo định lý Pi-ta-go, ta có: a2 = b2 + c2 ; a’2 = b’2 + c’2 Theo bài ra, hai tam giác vuông đồng dạng nên ta có: ị a = ka’ ; b = kb’ ; c = kc’ (0,5đ) Xét tổng: bb’ + cc’ = kb’2 + kc’2 = k(b’2 + c’2) = ka’2 mà aa’ = ka’2 Từ đó suy ra: aa’ = bb’ + cc’ (đpcm) (0,5đ) Củng cố: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. Có thể nêu đáp án vắn tắt. Hướng dẫn về nhà: Học bài, tự đánh giá lại bài làm. Đọc trước bài mới (Chương IV) IV/ Rút kinh nghiệm: .. .. Tiết: 58 Ngày soạn: 11/4/2009 Chương IV: hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều A/ Hình lăng trụ đứng Đ1. Hình hộp chữ nhật I/ Mục tiêu: Học sinh nhận biết được hình hộp chữ nhật: các mặt, các đỉnh, cạnh Chỉ ra được các hình hộp chữ nhật trong thực tế. Nắm được các khái niệm mặt phẳng, đường thẳng trong không gian. Bước đầu có tư duy về hình học không gian II/ Chuẩn bị: Mô hình hình hộp chữ nhật III/ Tiến trình lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu về hình hộp chữ nhật: Giáo viên đưa ra mô hình hình hộp chữ nhật cho học sinh quan sát. ? Quan sát và tìm hiểu thông tin trong SGK, cho biết thế nào là hình hộp chữ nhật? ? Chỉ ra các mặt, các đỉnh, các cạnh của hình hộp chữ nhật? Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình hộp chữ nhật vào vở ? Thế nào là hình lập phương? Hình lập phương có phải là một hình hộp chữ nhật không? ? Cho ví dụ về những vật thể trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật? *HĐ2: Tìm hiểu khái niệm đường thẳng và mặt phẳng: ? Trả lời ? ? ? Nhắc lại các “khái niệm” về điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong hình học phẳng?! Giáo viên giới thiệu về “hình ảnh” của các điểm, các đường thẳng, các mặt phẳng trong không gian. *Luyện tập: BT1 (SGK/t2/96) ? Kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ?! Học sinh quan sát một hình hộp chữ nhật do giáo viên đưa ra Học sinh trả lời khái niệm Học sinh lên chỉ trên vật mẫu Học sinh vẽ theo hướng dẫn của giáo viên - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt Học sinh lấy ví dụ, ghi vở Học sinh làm ? . Học sinh tìm hiểu thông tin trong SGK Hoạt động nhóm B C A D N P M Q 1) Hình hộp chữ nhật: a) Khái niệm: B C A D B’ C’ A’ D’ + Hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ b) Ví dụ: 2) Mặt phẳng và đường thẳng: (SGK/t2/96) Củng cố: ? Thế nào là hình hộp chữ nhật? Hình lập phương? ? Cho ví dụ về hình hộp chữ nhật trong thực tế? Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm BT 2_4 (SGK/t2/96+97) BT 1_5 (SBT/t2/104+105) Đọc trước bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm: .. .. .. .. Ký duyệt:
Tài liệu đính kèm: