I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh được thực hành áp dụng ứng dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác.
- Phát triển tư duy thực tiễn, kỹ năng thực hành, đo đạc, phân tích, tổng hợp.
- Thái độ nghiêm túc trong công việc.
II/ CHUẨN BỊ:
*Cho mỗi nhóm học sinh:
+ 01 giác kế (đứng)
+ 01 cọc tiêu
+ 01 thước dây
+ giấy bút (máy tính)
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Nêu lại cách đo gián tiếp chiều cao của một vật?
3) Bài mới:
Tuần: 29 Tiết: 53 Ngày soạn: 28/3/2009 Thực hành: Đo chiều cao của một vật I/ Mục tiêu: Học sinh được thực hành áp dụng ứng dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác. Phát triển tư duy thực tiễn, kỹ năng thực hành, đo đạc, phân tích, tổng hợp. Thái độ nghiêm túc trong công việc. II/ Chuẩn bị: *Cho mỗi nhóm học sinh: + 01 giác kế (đứng) + 01 cọc tiêu + 01 thước dây + giấy bút (máy tính) III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu lại cách đo gián tiếp chiều cao của một vật? Bài mới: ? Nêu lại cách đo gián tiếp chiều cao của một vật? ? Cách đo đạc? ? Cách tính toán? Giáo viên theo dõi các nhóm thực hành, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm còn yếu (nếu cần) Giải đáp các thắc mắc của học sinh (nếu có) Giáo viên bố trí để các nhóm có thể cùng đo chiều cao của một vật Đại diện từng nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên Các nhóm tiến hành đo đạc Cử người cầm cọc tiêu, người ngắm giác kế, thư ký ghi và tính toán kết quả Các nhóm tiến hành tính toán, so sánh các kết quả, tìm sai số, lấy giá trị trung bình để làm kết quả cho tiết sau. Học sinh viết báo cáo kết quả thực hành Củng cố: Thu báo cáo thực hành, nhận xét giờ thực hành. Thu dọn dụng cụ. Hướng dẫn về nhà: Tập làm giác kế và đo đạc. Chuẩn bị tiết sau thực hành nội dung thứ hai. IV/ Rút kinh nghiệm: .. .. .. . Tiết: 54 Ngày soạn: 28/3/2009 Thực hành: Đo chiều cao của một vật I/ Mục tiêu: Học sinh được thực hành áp dụng ứng dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác. Phát triển tư duy thực tiễn, kỹ năng thực hành, đo đạc, phân tích, tổng hợp. Thái độ nghiêm túc trong công việc. II/ Chuẩn bị: *Cho mỗi nhóm học sinh: + 01 giác kế (đứng) + 01 giác kế (nằm) + 01 cọc tiêu + 01 thước dây + giấy, bút, thước kẻ, thước đo độ, máy tính III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu lại cách đo khoảng cách giữa hai điểm? Bài mới: ? Nêu lại cách đo khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không tới được? ? Cách đo đạc? ? Cách tính toán? Giáo viên theo dõi các nhóm thực hành, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm còn yếu (nếu cần) Giải đáp các thắc mắc của học sinh (nếu có) Giáo viên bố trí để các nhóm có thể cùng đo chiều cao của một vật Đại diện từng nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên Các nhóm tiến hành đo đạc Cử người cầm cọc tiêu, người ngắm giác kế, thư ký ghi và tính toán kết quả Các nhóm tiến hành tính toán, so sánh các kết quả, tìm sai số, lấy giá trị trung bình để làm kết quả cho tiết sau. Học sinh viết báo cáo kết quả thực hành Củng cố: Thu báo cáo thực hành, nhận xét giờ thực hành. Thu dọn dụng cụ. Hướng dẫn về nhà: Tập đo đạc với giác kế Làm đề cương ôn tập chương III IV/ Rút kinh nghiệm: .. .. .. Ký duyệt:
Tài liệu đính kèm: