Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 28 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 28 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm chắc nội dung về trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác đồng dạng.

- Vận dụng làm bài tập, tính toán tỷ số, độ dài.

- Phát triển tư duy linh hoạt, sáng tạo.

II/ CHUẨN BỊ:

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông?

? BT47 (SGK/t2/84) ?

3) Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 28 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28
Tiết: 51
Ngày soạn: 21/3/2009
luyện tập 
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc nội dung về trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
Vận dụng làm bài tập, tính toán tỷ số, độ dài.
Phát triển tư duy linh hoạt, sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông?
? BT47 (SGK/t2/84) ?
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT49 (SGK/t2/84)
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Vẽ hình? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình?
? Chứng minh?
? Từ các cặp tam giác đồng dạng đó, hãy tính các độ dài theu yêu cầu của bài?
*HĐ2: Chữa BT51 (SGK/t2/84)
? Đọc bài?
? Ghi giả thiết, kết luận?
? Để tính được độ dài các cạnh của tam giác vuông, ta làm như thế nào?
? Vận dụng kết quả BT49 và hướng dẫn trong SGK, ta có được điều gì?
? Trình bày lời giải?
 Giáo viên nhận xét, sửa chữa (nếu cần)
 A
B H C
GT
∆ABC: = 90O
AH ^ BC
AB = 12,45; AC = 20,5
KL
a) Viết các cặp tam giác đồng dạng 
b) BC = ? ; AH = ?
BH = ? ; CH = ?
+) = 90O
 - góc chung
ị ∆ABC ∽ ∆HAC (g.g) (1)
+) Chứng minh tương tự:
∆ABC ∽ ∆HBA (g.g) (2)
+) Từ (1) và (2) suy ra:
∆HBA ∽ ∆HAC (t/c bắc cầu)
Bảng phụ – Hoạt động nhóm
 A
B H C
GT
∆ABC: = 90O
AH ^ BC
BH = 25; CH = 36
KL
BC = ? ; AH = ? ;
AC = ?
Học sinh lên bảng
1) BT49 (SGK/t2/84)
Giải:
a) ∆ABC ∽ ∆HAC (1)
 ∆ABC ∽ ∆HBA (2)
 ∆HBA ∽ ∆HAC (3)
b) BC = 
	= 
	≈ 24
+) AB.AC = AH.BC (= 2SABC)
ị AH = 
	= ≈ 10,6
+) Từ (2) suy ra: 
ị BH = = 
	≈ 6,5
+) CH = BC – BH 
	= 24 – 6,5 ≈ 17,5
2) BT51 (SGK/t2/84)
Giải:
Dễ dàng chứng minh được:
∆ABC∽∆HAC∽∆HBA (*)
Suy ra: 
ị HA2 = HB.HC = 25.36
ị HA = 30
Ta có: 
ị AB2 = BC.HB = 61.25
ị AB ≈ 39,1
 AC = = 
	≈ 46,9
Củng cố:
Củng cố theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT52 (SGK/t2/85)
BT 48_50 (SBT/t2/75)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
Tiết: 52
Ngày soạn: 21/3/2009
Đ9. ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành: các bước tiến hành đo đạc và tính toán.
Tư duy thực tiễn toán học.
Vận dụng vào thực tế.
II/ Chuẩn bị:
Giác kế (để quan sát và hướng dẫn học sinh cách sử dụng)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*HĐ1: Đo gián tiếp chiều cao một vật:
? Trong thực tế, có phải ta luôn đo được trực tiếp chiều cao của một vật không?
? Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng, ta có thể đo gián tiếp chiều cao của một vật như thế nào?
(Giáo viên có thể giới thiệu bài toán cổ về đo chiều cao của Kim Tự Tháp)
? Cơ sở của phép đo này?
*HĐ2: Đo khoảng cách giữa hai điểm:
? Tương tự như trên, trình bay cách đo khoảng cách giữa hai điểm A, B (trong đó điểm B không thể tới được)?
 Giáo viên giới thiệu về giác kế (đặc biệt là giác kế đứng) và cho học sinh tập đo, ngắm điểm bằng giác kế
Học sinh suy nghĩ trả lời
 Học sinh tính toán chiều cao AB
 a b
 Học sinh trình bày cách tiến hành đo đạc và tính toán để đo được khoảng cách giữa hai điểm A, B
Học sinh tập làm quen với giác kế
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật:
 Giả sử cần xác định chiều cao của vật AB
a) Tiến hành đo đạc:
- Đặt cọc A’B’ và ngắm lấy M sao cho A, B, B’ thẳng hàng.
- Đo A’B’, MA’, MA
b) Tính chiều cao AB:
A’B’ // AB
ị ∆MA’B’ ∽ ∆MAB
ị 
ị AB = 
2) Đo khoẳng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm không thể tới được:
 Giả sử cần đo khoảng cách giữa hai điểm A, B
a) Tiến hành đo đạc:
- Vẽ một đoạn BC để tạo thành tam giác ABC.
- Đo = a; = b; BC = a
b) Tính khoảng cách A-B:
- Vẽ tam giác A’B’C’ có 
 = a; = b; B’C’ = a’
+) ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC 
(g.g)
ị 
ị AB = 
Củng cố:
? Nêu các ví dụ về ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 53_55 (SGK/t2/87)
Chuẩn bị tiết sau thực hành.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
..
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_28_le_tran_kien.doc