Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 28 - Hoàng Tiến Thuận

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 28 - Hoàng Tiến Thuận

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố và khắc sâu trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng và từ đó tính độ dài các đoạn thẳng.

 3. Thái độ:

 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và tư duy hình học.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng, êke.

- HS: SGK, thước thẳng, êke.

III. Phương pháp:

 - Đặt và giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình:

1. Ổn định lớp (1’):

 2. Kiểm tra bài cũ: (15’)

 - GV cho HS thảo luận nhóm bài tập 46 để lấy điểm 15 phút.

 Đáp án:

 3. Nội dung bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 28 - Hoàng Tiến Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01 / 3 / 2001 
Ngày dạy: 07 / 3 / 2011
Tuần: 28
Tiết: 49
LUYỆN TẬP §8
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- Củng cố và khắc sâu trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
 2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng và từ đó tính độ dài các đoạn thẳng.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong học tập và tư duy hình học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, êke.
- HS: SGK, thước thẳng, êke.
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (1’):
	2. Kiểm tra bài cũ: (15’)
 	- GV cho HS thảo luận nhóm bài tập 46 để lấy điểm 15 phút.
Những tam giác đồng dạng sau đây là những tam giác vuông.
	rABErADC	(chung)
	rABEr FDE	(chung)
	rFBCrADC	(chung)
Suy ra:	rABErADCr FDErFBC
	Đáp án: 
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
	GV vẽ hình và giới thiệu bài toán.
	rABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm thì rABC là tam giác gì?
	Gọi k là tỉ số đồng dạng, theo định lý 3 ta có điều gì?
	Thay số vào và tìm k.
	k = 3 thì các cạnh của rA’B’C’ bằng bao nhiêu?
Hoạt động 2: (15’)
	GV vẽ hình và giới thiệu nội dung bài toán.
	GV yêu cầu HS lần lượt chỉ ra các cặp tam giác vuông đồng dạng.
	Muốn làm được câu ba chúng ta cần tính BC. GV hướng dẫn HS áp dụng định lý Pitago để tính.
	Từ (1) em hãy chỉ ra tỉ lệ thức có chứa đoạn HB. GV lưu ý cặp tỉ lệ thức này chứa HB là chưa biết, ba đoạn thẳng còn lại đã biết.
	Tính HC
	Từ (1) em hãy chỉ ra tỉ lệ thức có chứa đoạn HA
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
	rABC vuông tại A.
	A’B’ = 3.3 = 9cm
	A’C’ = 3.4 = 12cm
	B’C’ = 3.5 = 15cm
	HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
	HS lần lượt chỉ ra và giải thích sự đồng dạng.
	HS tính cạnh BC.
	HS chỉ ra
	HS tính HC khi đã tính được HB.
	HS chỉ ra và thay số vào rồi tính.
Bài 47:
Giải:
rABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm 
rABC vuông tại A.
rABCrA’B’C’rA’B’C’ vuông tại A’
Gọi k là tỉ số đồng dạng, ta có:
Vậy rA’B’C’ có độ dài các cạnh là:
	A’B’ = 3.3 = 9cm
	A’C’ = 3.4 = 12cm
	B’C’ = 3.5 = 15cm
Bài 49:
Giải:
a) Những t.giác vuông sau đây đồng dạng:
	rABCrHBA	(chung) (1)
	rABCrHAC	(chung ) (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
	rHBArHAC	(bắc cầu) (3)
b) Áp dụng định lý Pitago ta có:
Từ (1) ta suy ra: 
Từ (2) ta suy ra : 
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Xem trước bài mới.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày soạn: 01 / 3 / 2011
Ngày dạy: 07 / 3 / 2011
Tuần: 28
Tiết: 50
§9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ
CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
	- HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành: đo gián tiếp chiều cao và khoảng cách, nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp. 
 2. Kĩ năng:
 - Hình thành các bước làn thực hành.
 3. Thái độ:
 - Rèn ý thức tự giác trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, thước thẳng.
- HS: SGK, thước thẳng.
III. Phương pháp: 
 - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (1’):
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	GV yêu cầu HS nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (17’)
	GV giới thiệu nội dung bài toán và vẽ hình.
	GV hướng dẫn các bước thực hiện đo đạc.
	rA’BC’ABC thì tỉ số đồng dạng là gì?
	A’C’ = ?
	Vói số liệu cụ thể, GV cho HS tính chiều cao của cây.
Hoạt động 2: (17’)
	GV giới thiệu nội dung bài toán và vẽ hình.
	GV hướng dẫn các bước thực hiện đo đạc.
	Hướng dẫn HS vẽ rA’B’C’ trên giấy với B’C’ = a’; ; .
	rA’B’C’rABC theo tỉ số 
	Đo A’B’ trên hình vẽ thì AB = ?
	Vói số liệu cụ thể, GV yêu cầu HS thay số và tính.
	HS chú ý theo dõi.
	HS chú ýtheo dõi.
	HS thay số và tính.
	HS chú ý theo dõi.
	HS chú ýtheo dõi.
	HS thay số và tính.
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật:
A
B
C
C’
A’
a) Tiến hành đo đạc:
- Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc.
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây. Xác định giao điểm B của CC’ và AA’.
b) Tính chiều cao của cây:
rA’BC’ABC 
Với AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m 
Ta có:
2. Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được:
a) Tiến hành đo đạc:
A
B
C
a
- Chọn một khoảng đất bằng phẳng rồi vạch một đoạn BC và đo độ dài của nó.
- Dùng giác kế, đo các góc và 
b) Tính khoảng cách BC:
Vẽ trên giấy rA’B’C’ với B’C’ = a’; ; .
rA’B’C’rABC theo tỉ số 
Đo A’B’ trên hình vẽ 
Với a = 100m; a’ = 4cm ta có:
Đo A’B’ = 4,3cm ta có:
	AB = 4,3.2500 = 10750cm = 107,5m
 	4. Củng Cố:
 	 - Xen vào lúc học bài mới.
	5. Dặn Dò: (5’)
 	 - Về nhà xem lại hai bài toán vừ trình bày.
	- Chuẩn bị dụng cụ như hai bài toán trên để tiết sau thực hành.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_28_hoang_tien_thuan.doc