I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh được củng cố kiến thức về tính chất đường phân giác của tam giác.
- Vận dụng vào bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tỷ số diện tích.
- Nhận thấy rõ hơn sự liên hệ giữa tính chất đường phân giác của tam giác với định lý Ta-lét.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
1/ Phát biểu nội dung định lý về tính chất đường phân giác của tam giác?
2/ Tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm và BC = 7cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E. Tính các đoạn EB, EC. (BT18 – SGK/t2/68)
3) Bài mới:
Tuần: 24 Tiết: 43 (Giáo án chi tiết) Ngày soạn: 21/02/2009 luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh được củng cố kiến thức về tính chất đường phân giác của tam giác. Vận dụng vào bài tập tính độ dài đoạn thẳng, tỷ số diện tích. Nhận thấy rõ hơn sự liên hệ giữa tính chất đường phân giác của tam giác với định lý Ta-lét. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút 1/ Phát biểu nội dung định lý về tính chất đường phân giác của tam giác? 2/ Tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm và BC = 7cm. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E. Tính các đoạn EB, EC. (BT18 – SGK/t2/68) Bài mới: *HĐ1: Chữa BT20 (SGK/t2/68): ? Đọc bài? ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào? ? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán? ? Để chứng minh bài toán này, ta vận dụng định lý Ta-lét như thế nào? áp dụng vào các tam giác nào? (Giáo viên hướng dẫn theo sơ đồ phân tích đi lên) Giáo viên giúp học sinh định hướng chọn tam giác và tỷ số của các đoạn thẳng một cách thích hợp Giáo viên nhận xét tổng hợp *HĐ2: Chữa BT21 (SGK/t2/68): ? Đọc bài? ? Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán? ? Muốn tính diện tích tam giác ADM khi biết diện tích tam giác ABC ta làm như thế nào? ? AM là trung tuyến thì diện tích tam giác ABM như thế nào so với diện tích ta, giác ABC? ? Từ kết quả của BT16, ta có tỷ số như thế nào về diện tích của hai tam giác ABD và ACD? ? Từ đó, tính diện tích tam giác ABD theo S? ? Tính diện tích tam giác ADM theo S, m, n? ? Trìn bày lời giải của bài toán? ? Nhận xét bài làm của bạn? Giáo viên nhận xét tổng hợp Bảng phụ vẽ hình A B E F O D C Học sinh trả lời Học sinh hoạt động nhóm tìm lời giải của bài toán Đại diện nhóm trình bày trước lớp Nhóm khác nhận xét Từng học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên A B D M C Từng học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên 1 học sinh lên bảng trình bày, lớp làm nháp Học sinh khác nhận xét 1) BT20 (SGK/t2/68): GT H.thang ABCD (AB//CD) AC ∩ BD = {O} EF // AB // CD (O ∈ EF) KL OE = OF Chứng minh: áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét, ta có: +) ∆DAB: OE // AB (gt) ị (1) +) ∆CAB: OF // AB (gt) ị (2) +) ∆OCD: AB // CD (gt) ị (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: ị OE = OF (đpcm) 2) BT21 (SGK/t2/68): GT ∆ABC diện tích S ; MB = MC AB = m; AC = n (n > m) n = 7cm; m = 3cm KL a) SADM = ? b) = ? Giải: a) Gọi S1, S2 theo thứ tự là diện tích của các tam giác ABD và ACD thì: ị ị S1 = + Do AM là trung tuyến của tam giác ABC nên SABM = Ta có: SADM = SABM – SABD = – = .S b) = = ị SADM = 20%SABC Củng cố: Củng cố từng phần trong quá trình luyện tập. Hướng dẫn về nhà: Học bài, xem lại các bài tập đã chữa. Làm BT 22_24 (SBT/t2/70+71) Đọc trước bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết: 44 (Giáo án chi tiết) Ngày soạn: 21/02/2009 Đ4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng I/ Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỷ số đồng dạng, cách ghi ký hiệu. Học sinh hiểu và chứng minh được định ký về sự xác định hai tam giác đồng dạng (dựa vào hệ quả của định lý Ta-lét) Kỹ năng quan sát, chứng minh hình học. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ (một số hình đồng dạng) III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: *Đ.v.đ: Giáo viên đặt vấn đề như SGK! Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hai tam giác đồng dạng: ? Làm ?1 ? Giáo viên theo dõi học sinh làm ?1 GV: Ta nói tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỷ số đồng dạng là 1/2 ? Thế nào là hai tam giác đồng dạng? Giáo viên giới thiệu ký hiệu, cách ghi, tỷ số đồng dạng *HĐ2: Tìm hiểu tính chất của hai tam giác đồng dạng: ? Làm ?2 ? ? Hai tam giác đồng dạng có những tính chất nào? *Củng cố: BT23 (SGK/t2/71) Tính chất (1) BT24 (SGK/t2/72) Tính chất (3) ?! Chứng minh các tính chất trên? (giáo viên có thể đưa ra bảng phụ đáp án) *HĐ3: Tìm hiểu định lý về sự xác định tam giác đồng dạng: ? Phát biểu lại nội dung hệ quả của định lý Ta-lét? ? “Hai tam giác được tạo thành” đó có đồng dạng với nhau không? Vì sao? ? Phát biểu định lý về sự xác định tam giác đồng dạng? ? Dựa vào kết quả của ?3, hãy chứng minh định lý trên?! ? Có chú ý gì về định lý này? Học sinh thực hiện các yêu cầu của ?1 ; ; Suy ra Học sinh ghi vở Học sinh làm ?2 Hoạt động nhóm Học sinh chứng minh nhanh các tính chất A M N B C Học sinh trả lời Học sinh làm ?3 Học sinh phát biểu nội dung định lý Học sinh chứng minh định lý - Tương tự chú ý phần hệ quả ĐL Ta-lét 1) Tam giác đồng dạng: a) Định nghĩa: (SGK/t2/70) +Xét ∆ABC và ∆A’B’C’: Nếu ; ; = k thì ∆ABCS ∆A’B’C’ với tỷ số đồng dạng k b) Tính chất: (1) ∆ABC = ∆A’B’C’ ị ∆ABCS ∆A’B’C’ với tỷ số đồng dạng k = 1 (2) ∆ABCS ∆A’B’C’ với tỷ số đồng dạng k Û ∆A’B’C’S ∆ABC với tỷ số đồng dạng (3) ∆A’B’C’S ∆A”B”C” với tỷ số đồng dạng k1 ∆A”B”C”S ∆ABC với tỷ số đồng dạng k2 ị ∆A’B’C’S ∆ABC với tỷ số đồng dạng k1.k2 2) Định lý: (SGK/t2/71) GT ∆ABC: MN // BC (M ∈ AB; N ∈ AC) KL ∆ABCS ∆AMN Chứng minh: ∆ABC có MN // BC (gt) ị (hệ quả ĐL Ta-lét) và - góc chung (đồng vị) (đồng vị) Do đó ∆ABCS ∆AMN *Chú ý: (SGK/t2/71) Củng cố: ? Phát biểu lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Muốn tạo ra 1 tam giác đồng dạng với 1 tam giác đã cho, ta có thể làm như thế nào? Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm BT 25, 26 (SGK/t2/72) BT 25_27 (SBT/t2/71) IV/ Rút kinh nghiệm: .. .. Ký duyệt:
Tài liệu đính kèm: