I.Mục tiêu:
1/Kiến thức :Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số hai đoạn thẳng ,định nghĩa đạon thẳng tỉ lệ ,nội dung của định lí Ta-Lét thuận .
2/Kĩ năng :Vận dụng định lí vào tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ .
3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài .
II.Chuẩn bị :
GV:Xem trước bài và có các dụng cụ dạy học :thước chia khoảng cách ,bảng phụ và các dụng cụ khác
HS:Xem trước bài và có đầy đủ các dụng cụ học tập .
III.Phương pháp dạy học :
Phương pháp vấn đáp ,phương pháp lý thuyết và thực hành
IV.Giảng bài mới :
1/Kiểm tra bài cũ :
2/Giảng bài mới :
Tuần 22 Tiết 37 Chương III:TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC I.Mục tiêu: 1/Kiến thức :Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số hai đoạn thẳng ,định nghĩa đạon thẳng tỉ lệ ,nội dung của định lí Ta-Lét thuận . 2/Kĩ năng :Vận dụng định lí vào tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ . 3/Thái độ:Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài . II.Chuẩn bị : GV:Xem trước bài và có các dụng cụ dạy học :thước chia khoảng cách ,bảng phụ và các dụng cụ khác HS:Xem trước bài và có đầy đủ các dụng cụ học tập . III.Phương pháp dạy học : Phương pháp vấn đáp ,phương pháp lý thuyết và thực hành IV.Giảng bài mới : 1/Kiểm tra bài cũ : 2/Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CUAT HỌC SINH Hoạt động 1 Đặt vấn đề ( 3 phút ) Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chương này chúng ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nĩ là định lý Talét. Nội dung của chương gồm: + Định lý Talét (thuận, đảo, hệ quả). + Tính chất đường phân giác của tam giác. + Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nĩ. Bài đầu tiên của chương là Định lý Talét trong tam giác. HS nghe GV trình bày. Hoạt động 2:1.Tỉ số giữa hai đoạn thẳng ( 10 phút) Ở lớp 6 ta đã nĩi đến tỉ số của hai số. Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng cĩ khái niệm về tỉ số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? GV cho HS làm ?1 trang 56 SGK Cho AB = 3cm ; CD = 5cm ; ? Cho EF = 4 dm ; MN = 7 dm ; là tỉ số hai đoạn thẳngAB và CD . lưu ý tỉ số hai đoạn thẳng khơng phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn là hai đoạn thẳng cùng đơn vị đo). Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng Tỉ số hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là: cho HS đọc VD 56 SGK. Bổ sung: Cho AB = 60cm; CD = 1,5dm HS làm vào vở một em lên bảng thực hiện: HS: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo . * VD : * * * Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo Hoạt động 3: 2 .Đoạn thẳng tỉ lệ (12phút) sử dụng bảng phụ đưa ?2 lên bảng. Cho bốn đoạn thẳng AB, BC, A’B’, C’D’ so sánh các tỉ số từ tỉ lệ thức ta cĩ thể suy ra các tỉ lệ thức nào? yêu cầu HS phát biểu định nghĩa SGK trang 57 . cho HS đọc lại định nghĩa tứ SGK làm bài vào vở Một HS lên bảng làm trả lời * Định nghĩa : Hai đoạn thằng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu cĩ tỉ lệ thức Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức : hay Cho hs nhắc lại tính chất tỉ lệ thức Giới thiệu : Cho hs làm bài 2/59 Nhắc lại tính chất tỉ lệ thức làm bài 2/59 nhận xét Hoạt động 4. Định lý Ta Lét trong tam giác (18 phút) Yêu cầu HS làm ?3 trang 57 Đưa hình vẽ lên bảng phụ Mỗi đoạn thẳng chắn trên AB là m, mỗi đoạn thẳng chắn trên AC là n từ kết quả ?2 em nào cĩ thể phát biểu định lý Em hãy nhắc lại nội dung định lý Talét và viết gt, kl. Cho HS đọc ví dụ SGK Cho hoạt dộng nhĩm (Nửa lớp câu a, cịn lại câu b) ?4 trang 58 SGK cho HS quan sát các nhĩm hoạt động Nhận xét và cho điểm Giới thiệu định lí sgk HS : Đọc [?3] - Điền vào bảng phụ * HS phát biểu định lý SGK. -HS thực hiện -HS thực hiện và cho đại diện các nhĩm lên thực hiện : a) Ta cĩ DE //BC ( định lý Ta lét ) b) Cĩ DE //BA ( cùng vuơng gĩc AC ) ( ĐL Ta lét ) y = 6,8 Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ Hoạt động 5:Hướng Dẫn ( 2 phút) _Xem lại bài và học bài ,xem và làm các bài tập còn lại trong sgk . _Xem trước bài định lí đảo và hệ quả của định lí Ta – Lét . Tuần 22 Tiết 38 ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA - LÉT I.Mục tiêu : 1/Kiến thức :Học sinh nắm vững định lí đảo của định lí ta lét và các trường hợp xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’//BC. 2/Kĩ năng :Vận dụng định lí để tìm các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ ,hiểu được cách chứng minh định lí . 3/Thái độ :Nghiêm túc tích cực xây dựng bài và thảo luận nhóm . II.Chuẩn bị : -GV:Xem trước bài và có các dụng cụ dạy học như:sgk ,sgv,bảng phụ . -HS:Xem trước bài và có đầy đủ các dụng cụ học tập . III.Phương pháp: Phương pháp vấn đáp ,phương pháp thảo luận nhóm IV.Hoạt động dạy – Học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CUẢ HS Hoạt động1:Kiểm Tra Bài Cũ (7phút) Cho hs phát biểu định lí Ta-Lét và làm bài tập 5 Gọi hs lên bảng làm Cho hs nhận xét Phát biểu định lí và làm bài a) cĩ MN // BC nhận xét 2/Giảng bài mới : Hoạt động 2:Định Lí Đảo (18phút) Yêu cầu HS làm ?1 trang 59 gọi HS lên bảng vẽ hình ghi gt ,kl hãy so sánh Cĩ B’C’’// BC nêu cách tính AC’’. Nêu nhận xét về vị trí của C’ và C’’, về hai đường thẳng BC và B’C’. Đĩ cũng chính là nội dung của định lý đảo Em hãy nhắc lại nội dung định lý và viết gt, kl cho HS hoạt động theo nhĩm làm ?2 cho HS quan sát các nhĩm hoạt động. GV: Cho HS nhận xét và đánh giá bài các nhĩm. Trong ?2 từ GT ta cĩ DE // BC và suy ra DADE cĩ ba cạnh tỉ lệ với 3 cạnh của DABC, đĩ chính lệ nội dung hệ quả của định lý Talét. Thảo luận làm ?1 CM: Ta cĩ: a) b) Cĩ B’C’’// BC ( Đl Talét ) Trên tia AC cĩ AC’ = 3cm AC’’ = 3cm Cĩ B’C’’ // BC B’C’ // BC * HS phát biểu định lý -HS đứng tại chỗ phát biểu định lý . -HS thực hiện -HS hoạt động theo nhĩm a/ Vì Þ DE // BC (định lý đảo của định lý Talét) Cĩ Þ EF //AB (định lý đảo của định lý Talét) b/ Tứ giác BDEF là hình bình hành (hai cặp cạnh đối song song). c/ Vì BDEF là hình bình hành Þ DE = BF = 7 Vậy các cặp tương ứng của DADE và DABC tỉ lệ với nhau. Đại diện một nhĩm trình bày lời giải. Hoạt động 3 Hệ quả của định lý ta lét (20 phút) Giới thiệu nội dung của hệ quả của định lí Ta-Lét Nghe giới thiệu hệ quả của định lí Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho -GV yêu cầu HS đọc hệ quả sau đĩ GV vẽ hình . Cho hs vẽ hình và ghi GT,KL GV: Từ B’C’ // BC ta suy ra được điều gì? Để cĩ tương tự như ở ?2 ta cần vẽ thêm đường phụ nào ? Nêu cách chứng minh Sau đĩ GV yêu cầu HS đọc phần cm trang 61 SGK cho HS ghi chú ý SGK Hệ quả vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh cịn lại. yêu cầu HS thực hiện ?3 Cho HS thực hiện ý a Ý b và c HS tự làm đọc to hệ quả các HS cịn lại ghi vào vở ghi gt, kl của hệquả : HS : Từ B’C’ // BC (Theo địnhlý ta lét) -HS: để cĩ ta cần kẻ từ C’ một đường thẳng song song với AB cắt BC tại D, ta sẽ cĩ B’C’ = BD (Vì BB’C’D là hình bình hành) Cĩ C’D // AB -HS : Đọc phần chứng minh SGK. * Chú ý : (HS ghi vào vở) - HS đọc ?3 và nêu cách thực hiện . -Một HS trình bày . a) Cĩ DE // BC Hệ Quả : Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song với cạnh cịn lại thì nĩ tạo ra một tam giác mới cĩ ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho . Hoạt động 4:Hướng Dẫn ( 2 phút) _Xem lại bài và học bài ,và làm các bài tập còn lại trong sgk . _Xem trước các bài tập phần luyện tập . Ký Duyệt
Tài liệu đính kèm: