Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20 đến 21 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20 đến 21 (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.

- Biết chia một cách hợp lí các đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.

- Biết cách thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết, rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo.

B. Chuẩn bị:

- Thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi.

- Giáo viên: Bảng phụ hình 150, 155

- Học sinh: Ôn lại cách tính diện tích các hình đã học.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (7')

- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau:

Hoàn thành vào bảng sau, các công thức tính diện tích các hình (nội dung như bài 3 phần ôn tập chương trang 132)

III. Tiến trình bài giảng:

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20 đến 21 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20 - Tiết 35 
 Ngày soạn: 18-1-2006 
 Ngày dạy: 25-1-2006
 Luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học vào làm bài tập.
- Rèn kĩ năng tính toán, vẽ hình.
B. Chuẩn bị:
- Com pa, thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (2') 
- Nhắc lại tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 41.
- 1 học sinh đọc đề bài 
- Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL
- 1 học sinh trình bày trên bảng.
? Nêu cách tính diện tích BDE.
? Cạnh đáy và đường cao đã biết chựa
- Học sinh chỉ ra , BC = AD
- 1 học sinh lên bảng tính phần a.
? Nêu cách tính diện tích CHE.
- Học sinh: 
? Nêu cách tính diện tích CIK.
- Học sinh: 
- Học sinh lên bảng tính.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 35
? ABD là tam giác gì.
- Có AB = AD cân, lại có góc A = 600
 ABD là tam giác đều.
? Diện tích hình thoi ABCD tính như thế nào.
- Học sinh: bằng 2 lần diện tích ABD.
Bài tập 41 (tr132)
 6,8
12
O
E
H
A
B
C
D
K
I
a) 
Mà 
b) Theo GT ta có: 
 cm
 cm
Vậy: cm2
 cm2 
Bài tập 35
 60
0
6 cm
A
C
B
D
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 3, 36 (SGK)
- Đọc trước bài ''Diện tích đa giác''
 Tuần 20 - Tiết 36 
 Ngày soạn: 18-1-2006 
 Ngày dạy: 25-1-2006
Đ6: DIệN TíCH đA GIáC 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lí các đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích.
- Biết cách thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết, rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo.
B. Chuẩn bị:
- Thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi.
- Giáo viên: Bảng phụ hình 150, 155 
- Học sinh: Ôn lại cách tính diện tích các hình đã học.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau:
Hoàn thành vào bảng sau, các công thức tính diện tích các hình (nội dung như bài 3 phần ôn tập chương trang 132)
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
? Quan sát hình 158, 149 nêu cách phân chia đa giác để tính diện tích.
- Học sinh: suy nghĩ và trả lời (chia thành các tam giác hoặc hình thang, ...)
Hoạt động 2. Ví dụ 
- Giáo viên treo bảng phụ hình 150.
- Học sinh quan sát hình vẽ
? Để tính diện tích của đa giác trên ta làm như thế nào.
- Học sinh: chia thành các tam giác và hình thang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Cả lớp làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
? Diện tích của đa giác ABCDEGH được tính như thế nào.
- Học sinh: 
? Dùng thước đo độ dài của các đoạn thẳng để tính diện tích các hình trên.
- Cả lớp làm bài
- 3 học sinh lên tính diện tích 3 phần của đa giác.
? Vậy diện tích của đg cần tính là bao nhiêu.
- Học sinh cộng và trả lời.
- Giáo viên lưu ý học sinh cách chia, đo, cách trình bày bài toán.
(3')
Ví dụ 1 (15')
 A
H
B
C
G
D
E
I
F
- Nối A với H; C với G.
- Kẻ IF AH
- Dùng thước chia khoảng đo độ dài các đoạn thẳng ta có:
AH = 7cm; IF = 3cm; CG = 5cm;
AB = 3cm; DE = 3cm; CD = 2cm.
Theo công thức tính diện tích ta có:
IV. Củng cố: (17')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 (tr130)
Ac = 38mm; BG = 19mm; AH = 8mm
HK = 18mm; KC = 17mm; EH = 16mm; 
KD = 23mm
 A
C
B
E
D
G
H
K
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, ôn tập các câu hỏi tr131 SGK.
- Làm bài tập 138,139, 140 - SGK
- Ôn tập lại công thức tính diện tích các hình.
 Tuần 21 - Tiết 37 
 Ngày soạn: 2006 
 Ngày dạy: 2006
Đ1: định lí ta let trong tam giác 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng: là tỉ số độ dài và không phụ thuộc vào đơn vị đo (cùng đơn vị)
- Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ.
- Nắm vững định lí Ta let và vận dụng vào giải các bài toán tìm tỉ số bằng nhau.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ hình 3 (tr57); ?4 SGK; thước thẳng, ê ke.
- Học sinh: Thước thẳng, ê ke.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (') 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
? Tỉ số của hai số được kí hiệu như thế nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1.
? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Học sinh khác bổ sung.
- Giáo viên đưa ra chú ý: ''phải cùng đơn vị đo''
- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK.
- Cả lớp nghiên cứu.
? Qua ví dụ trên em rút ra được điều gì.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên thông báo 2 đoạn thẳng tỉ lệ.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Để biết các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau hay không ta làm như thế nào.
- Lập tỉ số của các đoạn thẳng đó.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 3 trong ?3 và yêu cầu học sinh làm bài.
- Học sinh quan sát và nghiên cứu bài toán
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 3 nhóm lên bảng làm
? Nhận xét các đoạn thẳng trong ?3
- Học sinh: chủng tỉ lệ với nhau
- Giáo viên phân tích và đưa ra nội dung của định lí Ta let
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ ?4
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp làm bài
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bổ sung nếu có.
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng (10')
?1 
- Gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD
* Định nghĩa: SGK 
* Ví dụ: SGK 
- Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo.
2. Đoạn thẳng tỉ lệ (6')
?2 
Vậy 
Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A'B' và C'D'
* Định nghĩa: SGK 
3. Định lí Ta let trong tam giác (15')
?3
a//BC
C'
B'
B
C
A
* Định lí: SGK 
GT
ABC, B'C'//BC (B'AB; C'AC)
KL
; ; 
?4
a) Trong ABC có a//BC, theo định lí Ta let ta có:
b) Vì DE AC; BA AC DE // BA
theo định lí Ta let trong ABC có:
IV. Củng cố: (11')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (tr58-SGK)
a) b) c) 
- Bài tập 5:
a) Theo định lí Ta let trong ABC :
Vì MN//BC 
b) 
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, chú ý tính tỉ số của 2 đoạn thẳng và định lí Ta lét
- Làm bài tập 2, 4 (tr59-SBT); bài tập 3, 4, 5 (tr66-SBT)
HD 4a:
Ta có (theo tính chất của tỉ lệ thức)
 (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
 Tuần 21 - Tiết 38 
 Ngày soạn: 2006 
 Ngày dạy: 2006
Đ2: định lí đảo và hệ quả của định lí Talet
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta let.
- Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta let, viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ vẽ các hình8, 9, 10, 11 và ?3 trong SGK (3 bảng phụ); thước thẳng, com pa.
- Học sinh: thước thẳng, com pa, êke.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7') 
- Học sinh 1: 
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả
- Giáo viên phân tích và đưa ra định lí đảo.
? Ghi GT, KL của định lí.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên đưa ra hệ quả.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh 
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp trình bày vào vở.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên đưa ra tranh vẽ hình 11
- Học sinh chú ý theo dõi và viết các tỉ lệ thức.
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ trong ?3 lên bảng
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- 3 học sinh lên bảng trình bày.
1. Định lí đảo (15')
?1
1) 
2) a. 
b. và BC//B'C'
* Định lí Ta let đảo: SGK 
 B
A
C
B'
C'
GT
ABC, B'AC; C'AC
KL
B'C' // BC
?2
2. Hệ quả định lí Ta let (15')
 B
C
A
B'
C'
D
GT
ABC, B'C' // BC
(B'AB, C'AC)
KL
Chứng minh:
Vì B'C'//BC theo định lí Ta let ta có:
 (1)
Từ C kẻ C'//AB (DBC), theo định lí Ta let ta có: (2)
vì B'C'DB là hình bình hànhB'C' = BD (3)
Từ 1, 2, 3 ta có: 
* Chú ý: SGK 
?3
a) áp dụng hệ quả định lí Ta let ta có:
b) 
c) 
IV. Củng cố: (6')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr62-SGK) (thảo luận nhóm)
a) Ta có (theo định lí đảo của định lí Ta let)
b) Vì (2 góc so le trong bằng nhau)
và (Theo định lí đảo của định lí Ta let)
Vậy A''B''//A'B'//AB
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Học theo SGK, chú ý định lí đảo và hệ quả của định lí Ta let
- Làm bài tập 7, 8 (tr62, 63 - SGK); bài tập 8, 9, 10 (tr67-SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_20_den_21_ban_2_cot.doc