Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20, Bài 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20, Bài 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các phép tính nhân, chia đơn thức, đa thức, các hằng đẳng thức để vận dụng vào giải toán, củng cố cho HS các khái niệm và qui tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức.

- Củng cố cho HS định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện các phép tính về đơn thức, đa thức. Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến x để biểu thức xác định, Chứng minh các điều kiện của biểu thức.

- Rèn HS kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của hình để chứng minh các bài toán hình học, nhận dạng và chứng minh các tứ giác đặc biệt.

3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài.

 II. CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị đề thi. Bài kiểm tra học kỳ I của HS.

HS: Ôn tập lý thuyết, thước thẳng, máy tính, giấy nháp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Tổ chức lớp:1’

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Để rút kinh nghiệm những sai lầm và phát huy những ưu điểm qua bài kiểm tra học kỳ. Hôm nay chúng ta thực hiện tiết: “Trả bài kiểm tra học kỳ I”

Tiến trình bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20, Bài 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 
Tiết 32: 
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Củng cố các phép tính nhân, chia đơn thức, đa thức, các hằng đẳng thức để vận dụng vào giải toán, củng cố cho HS các khái niệm và qui tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức. 
- Củng cố cho HS định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình.
2. Kĩ năng: 
- Thực hiện các phép tính về đơn thức, đa thức. Thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến x để biểu thức xác định, Chứng minh các điều kiện của biểu thức. 
- Rèn HS kĩ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của hình để chứng minh các bài toán hình học, nhận dạng và chứng minh các tứ giác đặc biệt.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
	II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị đề thi. Bài kiểm tra học kỳ I của HS.
HS: Ôn tập lý thuyết, thước thẳng, máy tính, giấy nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tổ chức lớp:1’
Kiểm tra bài cũ:
Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Để rút kinh nghiệm những sai lầm và phát huy những ưu điểm qua bài kiểm tra học kỳ. Hôm nay chúng ta thực hiện tiết: “Trả bài kiểm tra học kỳ I”
Tiến trình bài dạy: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV đưa lại đề thi lên bảng phụ.
Gọi HS nên cách làm từng ý, lên bảng chữa lại bài.
GV nêu những sai lầm mà HS mắc phải trong quá trình làm bài.
Câu 1: Làm tính nhân:
x(x+5)
(2x + 1)(x + 3)
Câu 2: Làm tính chia:
(x2 + 4x + 4):(x + 2)
(6x3 – 7x2 + 5x - 12):(3x -2)
- Thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, thu gọn kết quả.
- Sử dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia, thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Câu 1: Làm tính nhân:
a) x(x+5)
= x2 + 5x
b) (2x + 1)(x + 3)
= 2x2 + 6x + x + 3
= 2x2 + 7x + 3
Câu 2: Làm tính chia:
(x2 + 4x + 4):(x + 2)
= (x + 2)2:(x + 2)
= (x + 2)
(6x3 - 7x2 + 5x - 12):(3x -2)
6x3 - 7x2 + 5x - 12
3x -2
6x3 – 4x2
2x2 - x + 1
 -3x2 + 5x - 12
 -3x2 + 2x 
 3x - 12 
 3x – 2
 -10
Vậy 
6x3-7x2+5x-12=(2x2-x+1)(3x-2)-10
Câu 3: 
a) Rút gọn P.
b) Chứng minh rằng với mọi thì P > 3.
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AC với DM và BN.
a) Chứng minh rằng DMBN là hình bình hành.
b) Chứng minh rằng EM là đường trung bình của DABF.
c) Chứng minh rằng AE = EF = FC
Câu 5: Chứng minh rằng chữ số tận cùng của các số tự nhiên n và n5 là như nhau.
- Quy đồng mẫu thức các phân thức, thực hiện phép tính, rút gọn.
- Chứng minh hiệu P – 3>0 với mọi từ đó suy ra P – 3 > 0 hay P > 3.
- Chứng minh MB song song và bằng ND suy ra DMBN là hình bình hành.
- Sử dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh tam giác ... để chứng minh.
- Chứng minh chia hết cho 10.Từ đó suy ra chữ số tận cùng của các số tự nhiên n và là như nhau.
Câu 3: 
a) Rút gọn P.
b)
Ta có 
với mọi ta có P – 3 >0 hay P > 3.
Câu 4: 
a) Vì M là trung điểm của AB nên 
MB = ½ AB
Vì N là trung điểm của CD nên 
MD = ½ AD
Mà AB = CD (t/c hình bình hành ABCD)
Nên MB = ND (1)
Mặt khác AB // CD(t/c hình bình hành ABCD)
=> MB // ND (2)
Từ (1) và (2) suy ra DMBN là hình bình hành.
b) Do DMBN là hình bình hành nên DM //NB => EM // FB mà M là trung điểm của AB nên E là trung điểm của AF. Do đó EM là đường trung bình của DABF.
c) E là trung điểm của AF 
=> AE = EF (3)
Chứng minh tương tự ý b ta có F là trung điểm của CE
=> CF = EF (4)
Từ (3) và (4) suy ra AE = EF = FC
Câu 5:
Vìvà đều chia hết cho 2 và 5 nên suy ra chia hết cho 10.
Từ đó suy ra chữ số tận cùng của các số tự nhiên n và là như nhau.
4. Củng cố: Nêu lại cách làm các dạng bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập các kiến thức đã học ở học kì I
Xem lại các bài tập đã chữa
Xem trước bài “Mở đầu về phương trình”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_20_bai_32_tra_bai_kiem_tra_hoc_k.doc