Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 (Bản 4 cột)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1/ Kiến thức: Nắm được định nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

2/ Kỹ năng: Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân

3/ Hành vi: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học

II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Thầy: - Thước chia khoảng, thước đo góc, compa. Baûng phuï veõ hình

 Trò : - Thước thẳng , thước đo góc , compa

 - Giải các bài tập về nhà . Ôn tập về tam giác cân

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:3 TUẦN 2
Ngày soạn : 08/9/2007	
 §3 HÌNH THANG CÂN 
I. MỤC TIÊU BAØI DAÏY:
1/ Kieán thöùc: Nắm được định nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
2/ Kyõ naêng: Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
3/ Haønh vi: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
II.CHUẨN BỊ CUÛA THAÀY VAØ TROØ:
 Thầy: - Thước chia khoảng, thước đo góc, compa. Baûng phuï veõ hình 
 Trò : - Thước thaúng , thước đo góc , compa
 	- Giải các bài tập về nhà . OÂn taäp veà tam giaùc caân
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
1Ổn định: (1’)
2.Kiểm tra:(7’) Gọi 1 HS lên giải bài tập 9 . Đề và hình vẽ có ở bảng phụ 
 B	/ 	 C	Ñaùp aùn: AB = AC => ABC caân taïi B => A1 = C1	
	 Ta laïi coù: A1 = A2 neân C1 = A2 => BC // AD => ABCD A B laø hình thang 
3.Bài mới:
	a/ Ñaët vaán ñeà: Theá naøo laø tam giaùc caân vaø coù tính chaát gì? (Tam giaùc coù 2 caïnh baèng nhau vaø coù 2 goùc ôû ñaùy baèng nhau). Trong hình thang chuùng ta vöøa hoïc cuõng coù moät daïng ñaëc bieät laø Hình thang caân. Vaäy noù coù tính chaát gì?
	b/ Tieán trình daïy hoïc:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
12p
HÑ1: Ñònh nghóa:
- GV giới thiệu hình thang ABCD hình 33 SGK coù gì ñaëc bieät?
+ GV nói hình thang trên gọi là hình thang cân. 
. Qua nhận xét về hình thang đặc biệt nói trên, hãy cho biết thế nào là hình thang cân?
. GV nhận xét -> giới thiệu định nghĩa hình thang cân
. Cho tứ giác ABCD , hãy cho biết điều kiện ñeå nó là hình thang cân đáy AB, CD?
 -Cho HS làm ?2
. Cho HS quan sát hình 24 (vẽ sẵn baûng phuï) và thảo luận nhóm
. Tìm các hình thang cân
. Tính các góc còn lại của mỗi hình thang cân đó
H: Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân?. 
HS: coù goùc B baèng goùc D
- HS trả lời :....
- HS : ... 2 đkiện:
. AB // CD
. Góc C = D hoặc góc 
 A = B
- HS thảo luận nhóm traû lôøi ?2
. Các hình thang cân : ABCD , MNIK, PQST
. HS đọc kết quả 
BDC = 1000; KIN = 1000
MNI = 700 ; TSQ = 900
.HS : ...hai góc đối bù nhau
1) Ñònh nghóa :
*ĐN : (Xem SGK)
 A B
 D C
ABCD là hình thang cân (đáy AB , CD)
 AB // CD
và C = D hoặcA=B
*Chú ý:(Xem SGK)
14p
HÑ2: Tính chaát:
Dựa trên hình vẽ hình thang cân, có nhận xét gì về 2 cạnh bên ? Đo đạc để kiểm tra nhận xét đó 
. GV giới thiệu định lý 1
GV vẽ hình thang cân, gọi HS dựa vào hình vẽ nêu GT , KL của định lý 1
-GV hướng dẫn HS c/minh ÑL
GV: Cho 2 đoạn thẳng không cùng nằm trên moät ñöôøng thaúng AB và CD , xét vị trí tương ứng giữa chúng có thể xảy ra những trường hợp nào ?
->Ta phải c/minh định lý cho cả 2 trường hợp AB // CD vaø AB // CD 
. GV gợi ý , dẫn dắt HS c/minh
Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không ?
 GV giới thiệu mục chú ý và hình vẽ 27 SGK
- Có nhận xét gì về đường chéo của 1 hình thang cân?
. GV nhận xét ,giới thiệu định lý 2
. GV vẽ hình , gọi HS nêu GT , KL của định lý 
 Gọi HS c/minh định lý 
. GV nhận xét , sửa chữa cho hoàn chỉnh
-HS :.... 2 cạnh bên bằng nhau
-HS nêu định lý 1 theo SGK
-HS trả lời miệng (GV ghi bảng)
HS :...AB // CD hoặc
AB cắt CD hoặc AB không cắt CD , chúng nằm trên 2 đường thẳng cắt nhau
HS suy nghĩ...
HS dự đoán :...2 đường chéo của hình thang cân bằng nhau
HS : ñoïc ñònh lyù
2) Tính chất :
Đlý 1 : SGK
Chứng minh:
Xét 2 trường hợp :
a)AD cắt BC ở O 
Vì ABCD là hình thang cân nên :
D = C , A1 = B1
Vì D = C nên tam giác OCD cân tại O, do đó : 
 OD = OC (1)
Vì A1= B1 nên A2 =B2
=> OAB cân tại O
Do đó :OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
OD – OA = OC-OB
Vậy AD = BC
b) AD//BC . Khi đó AD = BC ( theo nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song)
 A B
 D C
*Chú ý : Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau chưa chắc là hình thang cân
*Đlý 2: (Xem SGK)
 A B
 D C
Chứng minh:
Tam giác ADC và BCD có : CD là cạnh chung 
ADC =BCD (giaû thieát)
AD = BC (giaû thieát)
=>ΔADC =ΔBCD (c-g-c)
 => AC = BD 
8p
HÑ 3: Daáu hieäu nhaän bieát:
-Cho HS làm ?3 ghi baûng phuï 
. Cho HS đọc đề bài
. GV vẽ hình 29 (SGK)
. Hãy vẽ các điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có 2 đường chéo CA , DB bằng nhau
 HS có thể lúng túng , không thực hiện được , GV thực hiện mẫu dùng thước và compa để veõ, HS thực hiện nhoùm
. Đo các góc D và C, từ đó rút ra kết luận gì ?
+ Cho HS nhận xét, đối chiếu kết quả
+ GV nhận xét -> giới thiệu nội dung ñònh lyù 3 , đây chính là 1 cách để chúng ta nhận biết tứ giác là hình thang cân – GV tóm tắt ñònh lyù.
-Qua các nội dung vừa học , hãy cho biết khi nào thì tứ giác là 1 hình thang cân?
. GV nhận xét , tổng hợp ở góc bảng -> giới thiệu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Gọi HS đọc các dấu hiệu nhận biết ở SGK
 HS hoaït ñoäng nhoùm vaø ghi treân baûng phuï
 A B
m
 D C
+ Vẽ A, B bằng compa
+ Nối A và D , B và C
-HS thực hiện đo góc D và C, vaø Kluận : Hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân
- HS nêu vấn đề , bổ sung cho nhau
- HS đọc dấu hiệu nhận biết ở SGK
3/ Daáu hieäu nhaän bieát:
* ĐL3 : (SGK /74)
 A B
 D C
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : (Xem SGK /74)
4’
HÑ 4: Củng cố:
-Cho HS nhắc lại định nghĩa hình thang cân, tính chất hình thang cân về góc, cạnh, đường chéo .
-Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân
-HS lần lượt trả lời
Höôùng daãn veà nhaø: (2’) 
 -Học thuộc đ/nghĩa hình thang cân , các t/c về góc , cạnh , đường chéo và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
 -Giải các bài tập 11,12,13, 15,18 (SGK)
 Lưu ý : Bài 13 tương tự bài tập vừa giải ở trên
IV.RÚT KINH NGHIEÄM BOÅ SUNG:
Ngày soạn 11/9/2007
Tiết 4:	 LUYỆN TẬP 
I. MUÏC TIEÂU BAØI DAÏY:
1/ Kieán thöùc: Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chaát và cách nhận biết)
2/ Kyõ naêng: Rèn các kỹ năng phân tích đề bài, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận, kỹ năng nhận dạng hình.
3/ Haønh vi: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ:
Thầy: Thước thẳng, Compa, phấn màu, bảng phụ veõ saün hình vaø ñeà baøi taäp
Trò: Thước thẳng, Compa; Duïng cuï hoïc taäp.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (5’) gọi 1 HS lên bảng
- Định nghĩa hình thang cân. Chöõa baøi taäp 12/ 74 SGK
 	Ñaùp aùn: AED = BFC (caïnh huyeàn – goùc nhoïn) => DE = CF
3. Bài mới:
	a/ Ñaët vaán ñeà: Vieäc aùp duïng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà hình thanh vaø caùc hình thang ñaëc bieät vaøo caùc baøi toaùn cuï theå nhö theá naøo?
	b/ Tieán trình daïy hoïc: 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
4’
HÑ1: 
Cho HS giải bài 15
+ GV cho HS quan sát hình vẽ và GT, KL đã ghi sẵn trên bảng phụ
+ Gọi 1 HS lên trình bày bài giải + Gọi HS khác nhận xét
+ GV đánh giá, sửa sai (nếu có) và ghi điểm
+ Còn cách giải nào khác?
1 HS lên bảng trình bày bài giải
+ HS nhận xét bài giải
+ HS sửa sai vào vở (nếu giải sai)
+ HS có thể đưa cách c/m khác của câu a:
Vẽ phân giác AP của => DE//BC (cùng ^ AP)
LUYỆN TẬP
A
D
E
C
B
1
1
1. Bài 15
a) Ta có: DABC cân tại A
=> 
AD = AE => DADE cân tạiA
=> 
Từ (1) và (2) suy raA
D
E
C
B
1
1
P
2
2
mà và ở vị trí đồng vị
=> DE // BC
Hình thang BDEC có => BDEC là hình thang cân
b) Nếu ta có:
Hình thang ABCD có
=> 
=1150
10’
* Cho HS làm bài 16/75
 + Gọi HS đọc đề
 + Gọi HS vẽ hình
 + Gọi HS tóm tắt dưới dạng GT, KL
1HS đọc đề
1HS tóm tắt đề bài
Cả lớp cùng vẽ hình vàovở
2. Bài 16/75
A
E
D
C
B
2
2
2
1
1
GV: so sánh với bài 15 vừa sửa, hãy cho biết để chöùng minh BEDC là hình thang cân cần c/m điều gì?
s Gọi HS đứng tại chỗ chöùng minh
 + HS: c/m AD = AE
+ 1HS chöùng minh miệng
Xét DABD và DACE có
AB = AC (gt)
chung
(vì ; và )
=> DABD = DACE(g-c-g)
=> AD = AE
 Chöùng minh tương tự bài 15
=> ED//BC và có 
=> BEDC là hthang cân
b)ED//BC => (slt)
có (gt) => 
=> DBED câ n=> BE = ED
13’
- Cho HS làm bài 18/75
+ Cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ
+ GV: Ta chöùng minh ñònh lý “Hình thang có 2 đchéo bằng nhau là hình thang cân” qua chöùng minh bài toán này
+ Gọi 1 HS vẽ hình, ghi GT, KL
+ HS quan sát đề bài trên bảng phụ
+ 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
3. Bài 18/75
A
B
C
D
E
1
1
1
+ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải btập
+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày
+ GV kiểm tra bài làm của vài nhóm
+ Cho HS nhận xét, gv đánh giá, sửa sai (nếu có)
+ HS hoạt động theo nhóm
+ Đại diện một nhóm trình bày câu a
+ HS nhận xét
+ Đại diện nhóm khác trình bày câu b và c
+ HS nhận xét
a) Hình thang ABCD có hai cạnh bên song song AC//BE
=> AC = BE (nhận xét về hình thang)
mà AC = BD (gt)=> BE = BD
=> DBDE cân tại B
b) Vì DADE cân tại E nên 
mà AC//BE =>(đvị)
=> 
Xét DACD và DBDC có
AC = BD (gt) (cmt)
Cạnh DC chung
=> DACD = DBDC(c-g-c)
c) DACD = DBDC
=> ADC = BCD
=> Hình thang ABCD cân (theo định nghĩa)
 4. Höôùng daãn veà nhaø: (2’)
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân.
- Giải các bài tập 17, 19/75 SGK và 28, 29, 30/63 SGK
- Thöïc hieän ?1; ?2; ?3 cuûa baøi 4; Xem caùch chöùng minh 2 ñònh lyù
IV RUÙT KINH NGHIEÄM BOÅ SUNG: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_2_ban_4_cot.doc