Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU:

- HS nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách c/m một tứ giác là hình thang cân.

- Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận c/m hình học.

II/ CHUẨN BỊ: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23; , compa.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ1: KIỂM TRA

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

- HS1: Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang?

 Tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang ?

- HS2:Làm BT 9 (SGK.T71)?

Yêu cầu HS lớp nhận xét, đánh giá phần trình bày của bạn.

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 2 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:	Ngày soạn: 09/9/2009	Ngày dạy: 16/9/2009 
Hình thang cân
I/ Mục tiêu:
HS nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách c/m một tứ giác là hình thang cân.
Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận c/m hình học.
II/ Chuẩn bị: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23; , compa.
III/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang?
 Tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang ?
HS2:Làm BT 9 (SGK.T71)?
Yêu cầu HS lớp nhận xét, đánh giá phần trình bày của bạn.	
HĐ2: 1. Định nghĩa
Yêu cầu HS thực hiện 
Yêu câu HS vẽ hình ?
Hình thang ABCD có gì đặc biệt ?
GV: Thông báo đó là hình thang cân 
Thế nào là hình thang cân ?
GV: chốt kiến thức về hình thang cân .
Nêu cách vẽ hình thang cân ?
So sánh và từ đó rút ra nhận xét ?
GV: treo bảng phụ hình vẽ (H24-sgk) 
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2
Yêu cầu HS tìm các hình thang cân?
Tính các góc còn lại của hình thang cân ?
Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng làm bài ?
Có nhận xét gì về các góc đối của hình thang cân ?
GV: nhận xét, chốt kiến thức. 
Hđ3: 2. Tính chất.
Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân H23(sgk)?
Có nhận xét gì về 2 cạnh bên của hình thang cân?
GV nêu nội dung định lý 1
Yêu cầu HS thảo luận nghiên cứu phần c/m sgk?
Yêu cầu HS lên bảng trình bày ?
GV : hướng dẫn hs làm bài.
So sánh OC với OD?
So sánh ?
So sánh OA với OB?
GV nhận xét, chốt kiến thức nội dung định lý 1.
GV đưa ra chú ý.
Yêu cầu HS vẽ 2 đường chéo của hình thang?
Có nhận xét gì về 2 đường chéo trên?
GV đưa ra nội dung định lý 
Yêu cầu HS ghi GT và KL của đ.lý?
Yêu cầu HS c/m định lý? 
Thông thường để c/m AC=BD ta phải c/m điều gì?
Làm ntn để xuất hiện 2 ?
Yêu cầu HS lên bảng làm bài .
GV nhận xét, chốt nội dung kiến thức của định lý 2.
HĐ 4: 3. Dấu hiệu nhận biết. 
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm ?3.
GV hướng dẫn hs cách làm.
Để vẽ 2 đường chéo bằng nhau ta dùng compa để xác định.
Yêu cầu HS phát biểu nội dung đính lý 3
Yêu cầu HS ghi GT- KL?
Để c/m 1 tứ giác là hình thang cân ta c/m điều gì?
GV chốt các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 
-HS trả lời 1.
-HS: hình thang có :()
-HS nêu định nghĩa hình thang cân.
 (SGK)
- Hình thang ABCD cân : 
 Hoặc 
HS: Vẽ hình thang sao cho có 2 góc kề 1 cạnh đáy bằng nhau.
HS: = NX: HTC có 2 góc kề đáy bằng nhau.
?2 HS thảo luận làm bài 
- HS đại diện nhóm lên bảng làm 
a/ Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST.
b) HS: tính : 
c)HS: nhận xét: 
Các góc đối của hình thang cân bù nhau 
-HS: thực hành đo .
-HS nhận xét :
 hai cạnh bên bằng nhau 
Định lý 1: (SGK).
HS thảo luận 
HS lên bảng trình bày :
kéo dài AD và BC.
*Nếu AD cắt BC giả sử tại O
(ABCD là HT cân).
Từ ODC cân tại O OC=OD (1).
Từ 
 OAB cân tại O 
 OA = OB (2)
Từ (1) và (2) AD = BC.
*Nếu AD ko cắt BC 
 AD//BC
	AD = BC 
*Chú ý: (SGK).
HS: Hai đường chéo bằng nhau.
*Định lý 2: (SGK).
-HS: vẽ hình 
-HS: nhận xét 
- HS: ghi GT-KL của định lý 
- HS : C/m định lý 
CM
Xét BCD và ADC
Có:DA=BC(ABCD là hình thang cân)
 DC là cạnh chung.
 (ABCD là HT cân)
 BCD =ADC(c.g.c)
 AC = BD (đpcm).
- HS thực hiện ?3
-HS: phát biểu nội dung định lý 3.
*Định lý 3: (SGK).
- HS : 
GT
Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD.
KL
ABCD cân.
HS: 
*Dấu hiệu nhận biết (SGK).
Hoạt động 5: Củng cố
Định nghĩa hình thang cân ? Tính chất của hình thang cân ?
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?
GV chú ý cho HS : hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau chưa chắc đã là hình
 thang cân .
Yêu cầu HS làm bài tập 11(sgk) ?
GV: nhận xét, đánh giá .
Hướng Dẫn về nhà
- Học và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Làm bài tập 12,13,14,15,16sgk) 
-Hướng dẫn bài 13: 
 a) EA = EB
	EAB cân tại E
	 ABC= BDA (c.g.c)
Tuần 2:	Ngày soạn: 09/9/2009	Ngày dạy: 19/9/2009 
Tiết 4: Luyện tập
I/Mục tiêu:
HS nắm chắc định nghĩa, định lý của hình thang cân 
Biết vẽ hình thang cân, c/m một tứ giác là hình thang cân, làm được các bài toán c/m
Rèn tính cẩn thận, cách trình bày bài toán c/m.
II/ Chuẩn bị : Thước đo góc, êke, bẳng phụ 
III/ Hoạt động dạy học 
H đ1: Kiểm tra
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?Minh họa bằng hình vẽ, ký hiệu ?
Làm bài tập 12(SGK)
HS: Chứng minh 
Xét D ADE và D BFC ta có :
	D ADE = D BFC(ch-gn)
	DE = FC (đpcm)
Hoạt động 2: Luyện tập
Yêu cầu HS đọc bài toán ?
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL ?
Để chứng minh BDEC là hình thang cân ta làm như thế nào ?
GV hướng dẫn HS làm bài : 
BDEC là hình thang cân : 
BDEC là hình thang , 
 DE// BC
Yêu cầu HS tính góc B ?
Tính góc ?
Yêu cầu HS lên bảng trình bày 
Yêu cầu HS nhận xét bài làm 
GV nhận xét, đánh giá 
Yêu cầu HS đọc bài toán ?
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL ?
Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết cánh CM ?
GV: Để chứng minh ABCD là hình thang cân ta c/m như thế nào ?
GV: hướng dẫn HS 
ABCD là HT cân
AC = BD
ED = EC ; EA = EB
	D EDC cân D EAB cân
 Yêu cầu HS lên bảng trình bày 
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 
GV nhận xét, đánh giá 
Yêu cầu HS đọc bài toán ?
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL ?
Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết cánh CM ?
HThang ABEC có đặc điểm gì ?
Yêu cầu HS chứng minh : 
D BDE cân tại B
BE = BD 
 D BDE cân tại B ta suy ra được điều gì ?
Yêu cầu: D ACD = D BDC ?
C/m ABCD là hình thang cân ta làm ntn?
Yêu cầu HS chứng minh 
HS lên bảng C/m ?
GV nhận xét, bổ sung 
Bài 15( SGK). 
-Hs quan sát hình vẽ.
-GT:
- KL: 
HS: lên bảng làm 	
CM
Ta có : 
(= 900- )
 DE // BC 
 BDEC là hình thang 
Mà BDEC là hình thang cân 
b. HS lên bảng làm : 
Ta có : = 900- = 650
= 650
= 1150
Bài 17 (SGK ) 
HS vẽ hình : 
- GT:	
- KL: 
HS: lên bảng
 làm 	
c/m
Gọi E là giao điểm của AC và BD 
D EDC cân tại E ED = EC
D EAB cân tại E EA= EB 
Nên suy ra : AC = BD 
Hình thang ABCD là hình thang cân (đpcm)
Bài 18(SGK)
- HS vẽ hình ghi GT _KL
- HS c/m
HThang ABEC có 2 cạnh bên AC//BE 
 AC = BF 
 mà AC = BD (gt) 
BE = BD D BDE cân tại B 
b. Ta có AC//BE 
 mà 
 D ACD = D BDC (c.g.c)
c.Ta có : D ACD = D BDC 
 ( góc tương ứng ) 
 ABCD là HT cân ( đpcm)
Hoạt động 4: Củng cố
Cách Cm một tứ giác là hình thang cân ?
GV: chốt các dạng bài tập đã chữa
GV: hướng dẫn HD chứng minh cách khác định lý 1(SGK) 
Hoạt động 5: HD về nhà
- Học thuộc định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân 
- Xem lại các bài tâp đã giải 
- Làm bài tập : 26, 30, 33( SBT) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_2_ban_2_cot.doc