Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 19 đến 22 - Trường THCS Tân Hồng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 19 đến 22 - Trường THCS Tân Hồng

Tuần 19

Tiết 34 Diện tích hình thoi

A. Mục tiêu:

- HS nắm được công thức tính diện tích tứ giác có hai đờng chéo vuông góc, áp ụng tính diện tích hình thoi, hình vuông (theo hai đờng chéo)

- Vẽ chính xác hình thoi, phát hiện và chứng minh định lý diện tích hình thoi.

B. Chuẩn bị

Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thớc thẳng.

 Học sinh:Bài tập về nhà, các công, thức tính diện tích các hình đã biết.

C. Tiến trình bài giảng

I. ổn định lớp (1’)

II. Kiểm tra bài cũ (8’)

 Cho hình thang cân ABCD, AB//CD N,E,G,M là trung điểm của AB, BC, CD, DA

 Chứng minh rằng a) NEGM la hình thoi

 b) EG là đường cao của hình thang

III. Bài mới (29’)

 

doc 114 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 19 đến 22 - Trường THCS Tân Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 19
Tiết 33
Diện tích hình thang
A. Mục tiêu: 
- HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, vẽ được hình chữ nhật , hình bình hành có diện tích bằng diện tích của hình cho trước.
- Về tư duy:Có tư duy linh hoạt sáng tạo, mềm dẻo. 
B. Chuẩn bị
 Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
 Học sinh: Các khái niệm, tính chất. 
C. Tiến trình bài giảng 
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (7’)
 1/ Viết công thức tính diện tích tam giác ? diện tích hình chữ nhật ?
 	 2/ Làm bài tập 25 SGK Tr123
III. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
ĐVĐ: Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật ta tìm được công thức tính diện tích tam giác, vậy có suy ra được công thức tính diện tích hình thang và các hình khác không !
? Làm theo nhóm
GV: Quan sát các nhóm làm vệc. 
GV: Gợi ý
+ Tính diện tích hình thang qua diện tích của hai tam giác: ADC; ABC 
GV: gọi các nhóm trả lời kết quả (GV ghi kết quả ra bảng)
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn
GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh.
Nhận xét: Ta thường tính diện tích của các hình chưa biết thông qua cách tính diện tích của các hình đã biết.
? Nêu công thức tổng quát tính diện tích hình thang.
? Phát biểu bằng lời công thức.
? Công thức tính diện tích hình thang còn áp dụng cho hình nào mà ta đã biết ? Tại sao ?
? Nêu công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích hình thang.
? Phát biểu bằng lời công thức.
GV: Giới thiệu công thức tính diện tích hình bình hành.
GV yêu cầu HS đọc ví dụ 
Giáo viên HD: 
? Tìm x sao cho 
a) 
b) Tìm y sao y sao cho
HS: Chia nhóm làm bài.
+ Các nhóm học sinh làm bài
Một số nhóm lần lượt trả lời
Các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn (Sửa sai nếu có)
HS: 
a: Chiều dài đáy thứ nhất
b: Chiều dài đáy thứ hai
Diện tích hình thang bằng tích của chiều cao với nửa tổng độ dài hai cạnh đáy.
Tính được diện tích hình bình hành. 
Vì hình bình hành là trường hợp đặc biệt của hình thang.
Diện tích hình bình hành bằng tích của chiều cao với cạnh tương ứng
TH1: x= 2b
TH 2: x=2a
TH1: y= 
TH 2: y=
1. Công thức diện tích hình thang.
 SGK
Công thức 
Công thức tính diện tích hình bình hành.
 SGK
Diện tích hình bình hành là:
Công thức : (SGK - Tr124) 
h: Chiều cao của hình bình hành.
a: Chiều dài cạnh tương ứng với đường cao.
3. Ví dụ 
IV Củng cố (5 ‘)
 1 .Làm bài 26 SGK
Gợi ý: Tìm chiều cao BC, dựa vào diện tích của hình chữ nhật
 2 . Làm bài 27 SGK
Gợi ý: So sánh chiều cao, cạnh đáy của hình bình hành với các kích thước của hình chữ nhật.
V. Hướng dẫn học ở nhà (2 ‘)
	- Làm bài 28, 29, 30 ;31 (SGK - Tr126) 
	- HD: Bài 31 SGK
Dựa vào công thức tính diện tích hình bình hành ;hình chữ nhật để tính 
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 19
Tiết 34
Diện tích hình thoi
A. Mục tiêu: 
- HS nắm được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, áp ụng tính diện tích hình thoi, hình vuông (theo hai đường chéo)
- Vẽ chính xác hình thoi, phát hiện và chứng minh định lý diện tích hình thoi.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
 Học sinh:Bài tập về nhà, các công, thức tính diện tích các hình đã biết. 
C. Tiến trình bài giảng 
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (8’)
	Cho hình thang cân ABCD, AB//CD N,E,G,M là trung điểm của AB, BC, CD, DA 
	Chứng minh rằng a) NEGM la hình thoi 
	 	b) EG là đường cao của hình thang
III. Bài mới (29’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Diện tích hình thoi tính như thế nào.
GV: Treo bảng phụ ghi 
? Tính 
?
? 
? 
? Vậy công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
GV: Nhận xét chung câu trả lời của học sinh.
? Làm 
GV gợi ý: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
? Nhận xét bài làm của bạn. 
 GV: Nhận xét chung bài làm của các HS, lưu ý mối quan hế giữa các hình đã học trong chương I.
? Nêu cách khác tính diện tích hình thoi.
Gợi ý: Hình thoi là trường hợp của hình bình hành.
? ABCD là hình gì
? 
? Tính MN (MN là đường trung bình của hình thang)
? Tín EG 
? 
HS: Suy nghĩ cách giải bài toán.
Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo.
ABCD: Là hình thoi.
: Chều dài đường chéo thứ nhất
: Chều dài đường chéo thứ hai.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn. (sửa sai nếu có)
HGFN: Là hình thoi.
HN: Cạnh tương ứng.
GK: Đường cao.
a) ABCD là hình thoi.
1. Cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 
2. Công thức tính diện tích hình thoi.
ABCD: Là hình thoi.
: Chều dài đường chéo thứ nhất
: Chều dài đường chéo thứ hai.
Cách khác tính diện tích hình thoi.
HGFN: Là hình thoi.
HN: Cạnh
GK: Đường cao ứng với cạnh
3. Ví dụ
a) ABCD là hình thoi.
b) 
IV Củng cố (5 ‘)
1 .Nêu công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, áp dụng cho hình thoi, hình vuông.
2. Làm bài tập bài 34 SGK
Gợi ý: Hình chữ nhật là hình thang cân đặc biệt.
V. Hướng dẫn học ở nhà (2 ‘)
	- Làm bài 35; 36 (SGK - Tr129) 
	- Làm bài 43; 45 (SBT - Tr130) 
HD : Bài 35 SGK 
- Vẽ đường cao của hình thoi 
- Dựa vào định lí Py_Ta_Go để tính 
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 20
Tiết 35
Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- HS được củng cố công thức tính diện tích hình thoi (theo hai đường chéo), vận dụng công thức tính diện tích hình thoi vào dựng hình theo yêu cầu cho trước về diện tích.
- Vẽ hình chính xác, vận dụng linh hoạt các công thức tính diện tích.
- Về tư duy: Có tư duy linh hoạt sáng tạo, mềm dẻo. 
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
Học sinh:Bài tập về nhà, các công, thức tính diện tích các hình đã biết. 
C. Tiến trình bài giảng 
I. ổn định lớp (1’) 
II. Kiểm tra bài cũ (7’)
HS 1: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc. AC=3,6 cm, DB = 6 cm 
	a) Vẽ hình ? Vẽ được bao nhiêu hình.
	b) Tính diện tích tứ giác.
HS 2 : Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d.
III. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV yêu cầu hs vẽ hình minh họa bài toán.
GV theo dõi hướng dẫn hs vẽ hình bài toán.
? SABCE= ? 
? Tìm các tam giác có diện tích bằng nhau
Dựa vào đẳng thức trên và công thức tính diện tích hình chữa nhật tìm công thức tính diện tích hinh thoi.
GV: Gọi hs làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 GV lưu ý hs đây là một phương pháp tính diện tích hình thoi. 
GV yêu cầu hs đọc đề bài vẽ hình tìm lời giải 
 ? Em giải bài toán này theo cách nào
? Theo em bài này nên đi theo cách nào 
GV gợi ý. 
Kẻ đường cao BK của hình bình hành ABCD.
? Tìm chiều dài KC theo cạnh hình thoi 
? áp dụng định lý Pi -Ta - Go. Tính BK sau đó tìm diện tích hình thoi.
GV gọi hs làm bài trên bảng
GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
 Qua bài toán này ta thấy đựơc việc áp dụng công thức tính diện tích các hình cần linh hoạt trong trường hợp cụ thể.
GV yêu cầu 
Đọc bài tập 36 sgk tr129
Vẽ hình minh họa bài toán 
? Tính diện tích hình thoi theo cách làm ở bài 35.
? Tính diện tích hình vuông 
? So sánh BK với DC 
Vậy so sánh diện tích của hai hình
HS: Vẽ hình minh họa bà toán.
HS có thể vẽ phác hình.
SABCE= AF.AC
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: Đọc đề bài, vẽ hình tìm cách giải
HS: Có thể trả lời theo cách sau.
Cách 1: Tìm chiều dài hai đường chéo.
Cách 2. áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành 
HS: phân tích giả thiết chọn cách hợp lý.
áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành 
Theo giả thiết ABCD là hình thoi nên BC=BD
=> VBCD là tam giác đều.
Kẻ đường cao BK. 
xét tam giác KBC có K là trung điểm của DC nên 
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: Đọc bài tìm cách giải 
HS: Vẽ hình minh họa bài toán
BK < BC vì BC là cạnh huyền của tam giác vuông BKC
Bài 33 (SGK - Tr128) 
GT
SABCE=SACDF ABCE là hình thoi, ACDF là hình chữ nhật.
KL
Tìm công thức tính diện tích hình thoi
Giải.
Ta có các tam giác có diện tích bằng nhau:
Vậy diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo.
Bài 35 (SGK - Tr129) 
GT
ABCD là hình thoi.
KL
SABCD= ?
Giải.
Theo giả thiết ABCD là hình thoi nên BC=BD
=> VBCD là tam giác đều.
Kẻ đường cao BK. 
xét tam giác KBC có K là trung điểm của DC nên 
áp dụng định lý Pi - Ta - Go ta có: 
Bài 36 (SGK - Tr129) 
GT
ABCD là hình thoi.
A'B'C'D' là hình vuông.
Có cùng chu vi
KL
So sánh diện tích của hai hình
Giải.
Vì hình thoi và hình vuông đều có các cạnh bằng nhau và cùng chu vi nên các cạnh của chúng bằng nhau.
Ta có: 
IV Củng cố (5 ‘)
	1. làm nhanh bài 34 (SGK - Tr128) 
Gợi ý: Làm tương tự bài 33
2. GV gọi học sinh tổng kết các công thức tính diện tích các hình đã học thấy được mối quan hệ giữa các công thức đó.
V. Hướng dẫn học ở nhà (2 ‘)
	Làm bài 43; 42; 44; 46 (SBT - Tr130) 
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 20
Tiết 36
Diện tích đa giác
A. Mục tiêu: 
-HS ắnm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tíchtam giác và hình thang.
- Biết chia một cách hợp lý một đa giác cần tính diện tích thành các đa giác đơn giản mà ta có thể tính được diện. 
- Biết thợc hiện phép đo, vẽ cần thiết.
- Cẩn thận chính sác khi vẽ hình.
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
+ Học sinh:Bài tập về nhà, các công, thức tính diện tích các hình đã biết. 
C. Tiến trình bài giảng 
I. ổn định lớp (1’) 
II. Kiểm tra bài cũ (7’)
	HS 1: Phát biểu các tính chất của diện tích đa giác.
	HS 2 : Viết các công thức tính diện tích của hình em đã học.
III. Bài mới (30’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV đặt vấ đề "Ta có thể tính được diện tích của bất kì đa giác nào không".
? Cho đa giác (H. vẽ)
 em hãy kẻ các đoạn thẳng hợp lý để chia đa giác này thành các tam giác hay tam giác chứa đa giác.
Chia đa giác sau thành hình thàn vuông và tam giác vuông.
GV: Ngoài các cách trên ta còn có tẻ có nhiều cách khác để tính diện tích đa giác dựa vào các đa giác đã biết cách tính diện tích.
áp dụng làm ví dụ.
? Em hãy tìm cácch chia đa giác thành các tam giác vuông và hình thang vuông. 
GV: Hướng dẫn hs cách chia đa giác sao cho có thể tạo ra các tam giác vuông hình thang vuông 
GV: gọi hs nhận xét cách chia như vậy đã tốt chưa. Có cách nào khác không. 
GV: Chốt ại cách chia hướng dẫn cách tìm diện tích. (Bài giải sau đây áp dụng theo cách chia như trong sách giáo khoa )
HS: Suy nghĩ xác định vấn đề
HS: suy nghĩ cách kẻ 
HS có thể kẻ 
HS: Đọc ví dụ tìm cách giải 
HS: tìm cách chia sao cho hợp lý 
HS; Nhân xét cách chia của bạn có tể bổ ... ng thức tính thể tích.
Thực nghiệm.
+ Hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
+ Đổ đầy nước vào hình chóp => đổ vào hình lăng trụ => mực nước bằng chiều cao của lăng trụ => 
Ta có công thức tính thể tích hình chóp.
S là diện tích đáy
h là chiều cao
2. Ví dụ.
Hình chóp tam giác đều
- Chiều cao là: 6 cm
- Bán kính đường tròn ngoại tiếp là: 6 cm. 
* 
Tính thể tích của hình chóp ?
Giải
Cạnh của tam giác đáy: 
 (cm)
Diện tích tam giác đáy.
Thể tích của hình chóp.
(học sinh làm theo sự trợ giúp của gv)
Chú ý. Nói "thể tích của khối lăng trụ, khối chóp... " thay cho "thể tích của hình lăng trụ, hình chóp" 
V Củng cố (5 ‘)
	1. Viết công thức tính thể tích của hình chóp.
	2. Làm bài 40 (SGK - Tr123) 
 Hướng dẫn:
	(Lều là một hình chóp đều, đáy là hình vuông)
 	1) Vẽ hình. 
	2) HI=1 (m); 
3) Đáp số: , 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2 ‘)
	1. Học thuộc lý thuyết của bài.. 
	2. Làm bài tập 46 (SGK - Tr124).
	3. Làm bài 47, 48, 49 (SGK - Tr124-125) 
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 34
Tiết 66
Luyện tập 
A. Mục tiêu: 
	- HS được củng cố cách nhận dạng hìh chóp, tính diện tích xung quanh, diện tích tòan phần của hình chóp, hình chóp cụt.
	- HS biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể.
	- HS củng cố các khái niệm học ở tiết trước.
	- Kỹ năng: Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải, hoàn thiện kỹ năng cắt gấp hình.
	- Thái độ: yêu thích môn hình học. 
B. Chuẩn bị
	+ Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
	+ Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết trước.
C. Tiến trình bài giảng 
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (7’)
	HS1: Nêu định nghĩa hình chóp đều ? Làm bài tập 47 (SGK - Tr124) 
	HS1: Viết công thức tính thể tích củ hình chóp đều ?
III. Bài mới (30’)	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: yêu cầu hs đọc bài tìm hiểu bài toán
? Vẽ hình ghi GT, KL
GV quan sát hs vẽ hình hướng dẫn hs vẽ hình 
GV: hướng dẫn 
+Kẻ SI là trung đoạn.
+ Tính SI sau đó tìm diện tích một mặt của hình chóp 
GV: gọi hs tính SI 
? Tính diện tích một mặt bên
? Tính diện tích xung quanh 
? Tính diện tích đáy
? Tính diện tích toàn phần
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
? Đọc đề bài 49 
GV: gọi 1 hs làm câu a của bài toán trên bảng
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
GV: các phần còn lại làm tương tự 
GV: yêu cầu hs vẽ hình ghi GT, KL bài 50
GV: gọi 1 hs làm phần a trên bảng
? Tính diện tích một mặt bên 
Hướng dẫn 
+ Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang có các cạnh bên, cạnh đáy tương ứng, chiều cao bằng nhau.
GV: gọi 1 hs làm bài trên bảng
HS: đọc bài tìm hiểu bài toán
HS: Vẽ hình ghi GT, KL
HS: luyện kỹ năng vẽ hình
HS: làm bài trên bảng
SID vuông tại I có:
+ Diện tích một mặt bên:
+ Diện tích xung quanh:
+ Diện tích đáy.
+ Diện tích toàn phần:
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: đọc đề bài 
HS: làm bài trên bảng
a)
+ Diện tích một mặt bên:
+ Diện tích xung quanh:
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS: vẽ hình ghi GT, KL bài 50
1 hs làm bài trên bảng
a)
+ Thể tích hình chóp 
HS: làm bài trên bảng
+ Diện tích một mặt bên:
+ Diện tích xung quanh:
Bài 48. sgk Tr- 125.
GT
S.ABCD là hình chóp tứ giác đều, SD=BC=5 cm
KL
a) Tính diện tích toàn phần.
Giải:
Kẻ SI là trung đoạn.
 SID vuông tại I có:
+ Diện tích một mặt bên:
+ Diện tích xung quanh:
+ Diện tích đáy.
+ Diện tích toàn phần:
Bài 49 sgk -Tr125
a)
+ Diện tích một mặt bên:
+ Diện tích xung quanh:
Bài 50 sgk -Tr125
Giải:
 AO=12cm
BC=6,5cm
a)
+ Thể tích hình chóp 
b) 
Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang có các cạnh bên, cạnh đáy tương ứng, chiều cao bằng nhau.
+ Diện tích một mặt bên:
+ Diện tích xung quanh:
V Củng cố (5 ‘)
	1. GV yêu cầu hs nêu cách giải bài 48b
Hướng dẫn.
	2. Giải bài 49a,c
V. Hướng dẫn học ở nhà (2 ‘)
	1. Học thuộc lý thuyết của bài.. 
	2. Làm bài 66, 68, 72 (SBT - Tr125) 
	3. ôn tập chương IV.
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 34
Tiết 67
ôn tập chương IV
A. Mục tiêu: 
	- HS củng cố các kiến thức cơ bản của chương: khái niệm song song, vuông góc, cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của một số hình.
	- HS biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể.
	- HS có cách nhìn tổng quát hơn về hệ thống kiến thức của chương.
	- Kỹ năng: Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải.
	- Thái độ: yêu thích môn hình học. 
B. Chuẩn bị
	+ Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, bẳng phụ ghi tóm tắt kiến thức của chương.
	+ Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết trước.
C. Tiến trình bài giảng 
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (7’)
	Được thực hiện cùng với nội dung ôn tập 
III. Bài mới (30’)	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: lưu ý cho hs dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song, vuông góc với nhau.
- Mặt phẳng song song (vuông góc) với nhau.
- Đường thẳng vuông góc (song song) với mặt pphẳng
HS: quan sát trả lời
A. Lý thuyết.
Câu 1.
HS 2 :
a) Hình lập phương có:
+ 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh các mặt là hình vuông.
b) Hình hộp chữ nhật có: 
+ 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh 
c) Lăn trụ đứng tam giác có: 
+ 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh 
Câu 3.
Hình 138.
Hình chóp tam giác
Hình 139.
Hình chóp tứ giác.
Hình 140.
Hình chóp ngũ giác.
* Phụ lục.
B/ Bài tập 
Bài 51. sgk -Tr127
b) Hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a chiều cao h.
b) 
V Củng cố (5 ‘)
	1. Viết công thức tính thể tích của hình chóp.
	2. Làm bài 40 (SGK - Tr123) 
 Hướng dẫn:
	(Lều là một hình chóp đều, đáy là hình vuông)
 	1) Vẽ hình. 
	2) HI=1 (m); 
3) Đáp số: , 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2 ‘)
	1. Học thuộc lý thuyết của bài.. 
	2. Làm bài tập 46 (SGK - Tr124).
	3. Làm bài 47, 48, 49 (SGK - Tr124-125) 
Phụ lục.
Hình
Diện tích xung quanh
Diện tích toàn phần
Thể tích
+ Lăng trụ đứng: Hình có các mặt bên là hình chữ nhật, đáy là đa giác.
- Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
P: nửa chu vi.
h: ciều cao
V=S.h
S: diện tích đáy.
h: Chiều cao.
- Hình hộp chữ nhật: Hình có 6 mặt là những hình chữ nhật.
- Hình hộp chữ nhật có ba kích thước bằng nhau.
a,b: Hai cạnh đáy.
c: Chiều cao.
a: Cạnh hình lập phương
V=abc
Chóp đều: Là hình chóp có mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
p: Nửa chu vi đáy
d: Chiều cao của mặt bên. (trung đoạn)
S; Diện tích đáy.
h: chiều cao.
Ngày soạn:...
Ngày dạy :
Tuần 2
Tiết 39
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng.
- Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lượng độ dài đoạn thẳng và diện tíchca các hình.
- Thấy được vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ vẽ hình 18; 19 (tr64-SGK); thước thẳng, êke
- Học sinh: thước thẳng, êke.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8') 
? Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL
? Câu hỏi tương tự với hệ quả của định lí Talet.
III. Tiến trình bài giảng: (32’)
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
? MN // BC ta có tỉ lệ thức nào.
- Học sinh: 
- GV: mà = bao nhiêu?
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
? Để tính được ta phải biết những đại lượng nào.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên:KI, EF, MN
- Giáo viên treo bảng phụ hình 18 lên bảng
- Học sinh nghiên cứu SGK.
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Giáo viên treo bảng phụ hình 19 lên bảng.
- cả lớp thảo luận theo nhóm và nêu ra cách làm.
Bài tập 11 (tr63-SGK) (15')
 I
K
B
C
A
H
E
F
M
N
GT
ABC; BC=15 cm 
AK = KI = IH (K, IIH)
EF // BC; MN // BC
KL
a) MN; EF = ?
b) biết 
Bg:
a) Vì MN // BC 
Mà 
* Vì EF // BC 
mà 
b) Theo GT: 
Mà 
Vậy diện tích hình thang MNFE là:
Bài tập 12 (tr64-SGK) (10')
- Xác định 3 điểm A, B, B' thẳng hàng. 
Vẽ BC AB', B'C' AB' sao cho A, C, C' thẳng hàng.
- Đo khoảng cách BB' = h; BC = a, B'C' = a' ta có:
Bài tập 13 (tr64-SGK) (9')
- Cắm cọc (1) mặt đất, cọc (1) có chiều cao là h.
- Điều chỉnh cột (2) sao cho F, K, A thẳng hàng.
- Xác định C sao cho F, K, C thẳng hàng.
- Đo BC = a; DC = b
áp dụng định lí Talet ta có:
IV. Củng cố: (2’)
 Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện.
- Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó.
- Làm bài tập 14 (16-SGK) ; bài tập 12, 13, 14 (t68-SGK)
Tuần: 22 .	
 Ngày soạn: / / 
Tiết: 40 .
 Ngày dạy: / / 
Đ3: tính chất đường phân giác của tam giác 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách cm trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
- Vận dụng định lí để giải các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ
- Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ hình vẽ 20, 22 -SGK và hình vẽ 23 phần ?2.; thước thẳng, com pa.
- Học sinh: thước thẳng, com pa.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8') 
- Học sinh 1: phát biểu định lí thuận, đảo của định lí Talet.
- Học sinh 2: nêu hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 20 SGK 
- Học sinh vẽ hình vào vở.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên trình bày trên bảng.
- Giáo viên đưa ra nhận xét và nội dung định lí.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.
? Vẽ hình, ghi GT, KL của định lí.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
? So sánh và .
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
? Khi BE // AC ta có tỉ lệ thức như thế nào.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 22 - SGK lên bảng.
- Học sinh quan sát và viết các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài.
1. Định lí (15')
 6
3
50
0
50
0
B
C
A
D
?1 
 ; 
* Định lí: SGK 
 A
B
C
D
E
GT
ABC, AD là đường phân giác
KL
Chứng minh:
Qua B kẻ BE // AC (EAD)
ta có: (so le trong)
mà (GT)
 BAE cân tại B BE = AB, vì BE // AC. Theo định lí Talet ta có:
 Mà BE = AB 
2. Chú ý: SGK (10')
?2
 y
x
7,5
3,5
A
B
C
D
a) Vì AD là đường phân giác của A
b) Khi y = 5 x =
?3
 x
8,5
5
E
F
D
H
Vì DH là đường phân giác của góc D
 HF = 
Vậy x = 8,1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_19_den_22_truong_thcs_tan_hong.doc