I. MỤC TIÊU:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Hình học.
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
II. CHUẨN BỊ: Chấm bài, đánh giá ưu, nhược điểm của học sinh.
Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
2. Bài mới:
1. Nhận xét chung về bài kiểm tra của học sinh.
- GV nhận xét ưu, nhược điểm bài làm
Của h/s. - H/s chú ý nghe.
*Ưu điểm: Một số h/s làm bài tốt: Hình vẽ chính xác, trình bày bài chứng minh mạch lạc, có căn cứ lôgic. (Khiêm, Tùng, Thủy, Sinh, .)
*Nhược điểm: Nhiều h/s chưa biết làm bài, ghi GT, KL còn dùng lời lên dài, chưa khoa học, nhiều em chứng minh quá dài dòng, trình bày bài làm chưa chính xác: Thiếu dấu góc, bài c/m có nhưng trong hình vẽ không có kí hiệu như vậy, viết chữ A, N, M, . chưa rõ ràng, bài làm thiếu căn cứ.
Một số h/s chưa biết vẽ hình, có em vẽ hình còn thiếu do vẽ sát giấy nhưng không vẽ lại. (Thành, Đõ Huy, Quang Huy, Phương, Hưng, Hiếu, ).
Tuần 17. Thứ ngày tháng 12 năm 2012. Tiết 31. ÔN TậP HọC Kì I. I. Mục tiêu: - H/s hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương I và chương II. - Hiểu và vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan. - Rèn tính cẩn thận, kĩ năng chứng minh bài toán hình. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS: Ôn tập kiến thức. III. Tiến trình dạy và học: 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Bài 1. Chọn câu đúng (Đ), sai (S) trong các câu sau: 1) Tứ giác có hai cạnh đối vừa song, vừa bằng nhau là hbh. 2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 3) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành. 4) Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. 5) Trong hình thoi hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau. 6) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông. 7) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. - GV treo bảng phụ ghi đề bài y/c h/s làm bài. - GV ghi ý kiến của h/s lên bảng. - GV chốt bài làm đúng, h/d lại. - H/s lớp làm bài cá nhân. - 1 h/s nêu ý kiến. - H/s lớp n/x bổ sung. - H/s theo dõi sửa bài. Bài làm. Câu đúng: a, c, d, g. Câu sai: b, e, h. Bài 2. Cho DABC vuông ở A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng của M qua D a) Chứng minh E đối xứng với M qua AB. b) AEMC, AEBM là hình gì. c) Cho BM = 10. Tính chu vi của AEBM. d) Tìm đ/k của DABC để AEBM là hình vuông. - GV ra đề bài y/c h/s đọc đề bài. - Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL, g/v vẽ hình lên bảng. - Y/c h/s suy nghĩ hướng làm bài. ? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? ? Để c/m E đối xứng với M qua AB ta c/m gì? C/m AB là trung trực của EM ta c/m như thế nào? - Y/c 1 h/s nêu hướng làm. - GV chốt cách làm đúng y/c h/s làm bài. - H/s ghi bài 1 h/s đọc đề bài. - H/s vẽ hình ghi GT, KL. - H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi g/v nêu ra. - 1 h/s nêu hướng làm bài. - H/s chú ý theo dõi, 1 h/s lên bảng làm câu 1, h/s lớp làm bài cá nhân và n/x - Y/c h/s n/x bài làm của bạn. - GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại. bài làm của bạn. - H/s theo dõi sửa bài. DABC, = 900 BM là trung tuyến của DABC DẻAB/ AD = DB GT E, M đối xứng nhau qua D. KL 1) E, M đối xứng nhau qua AB. 2) AEMC, AEBM là hình gì? 3) BC = 10. đ PAEBM = ? 4) Tìm đ/k của t/g ABC để T/g AEBM là: Hình vuông. Chứng minh. 1) BM là trung tuyến của DABC (gt) đ M là trung điểm của BC. (1) Lại có DẻAB/ AD = DB (gt) (2) . Từ (1) và (2) đ DM là đường trung bình của DABC đ DM // AC và DM = AC (3) (Tính chất đường trung bình trong D). DABC, = 900 (gt) đ AC ^ AB (4). Từ (3) và (4) đ DM ^ AB (5) E, M đối xứng nhau qua D (gt) đ D là trung điểm của EM (6) Từ (5) và (6) đ E, M đối xứng nhau qua AB. - Y/c h/s làm câu 2. Với đ/k đề bài cho ta có AEMC là hình gì. Chứng minh điều em dự đoán? AEBM là hình gì. Chứng minh điều em dự đoán?... - Y/c h/s n/x bài làm của bạn. - GV chốt cách làm đúng, h/d lại, y/c h/s làm bài. - Y/c h/s n/x bài làm của bạn. - GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại - H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi g/v nêu ra. - 1 h/s nêu hướng làm bài. - H/s chú ý theo dõi, 1 h/s lên bảng làm câu 1, h/s lớp làm bài cá nhân và n/x của bạn. - H/s theo dõi sửa bài. 2) Theo c/m trên ta có: D là trung điểm của EM đ DM = EM (7) Và DM // AC và DM = AC (8) Từ (7) và (8) đ EM // AC và EM = AC đ AEMC là hbh (d/hiệu 3) Xét t/giác AEBM có AB ^ EM º D và AD = DB, ED = DM đ AEBM là hình thoi (d/hiệu 3). 4. Củng cố: - HS nhắc lại cách c/m t/g là hình chữ nhật, hình vuông .. .. 5. Hướng dẫn về nhà: - 1 h/s nêu cách làm phần 3, 4 bài tập 2, GV h/d lại y/c h/s về nhà làm. - Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài 22, 23, 24, 25 (tr123 - SGK) Ngày tháng năm 2012. Hết tuần 17. Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng Tuần 18. Thứ ngày tháng 12 năm 2012 . Tiết 32. TRả BàI KIểM TRA HọC Kì I (Phần hình học). I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Hình học. - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. - Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài. II. Chuẩn bị: Chấm bài, đánh giá ưu, nhược điểm của học sinh. Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm. III. Tiến trình dạy và học: 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. 2. Bài mới: 1. Nhận xét chung về bài kiểm tra của học sinh. - GV nhận xét ưu, nhược điểm bài làm Của h/s. - H/s chú ý nghe. *Ưu điểm: Một số h/s làm bài tốt: Hình vẽ chính xác, trình bày bài chứng minh mạch lạc, có căn cứ lôgic. (Khiêm, Tùng, Thủy, Sinh, ...) *Nhược điểm: Nhiều h/s chưa biết làm bài, ghi GT, KL còn dùng lời lên dài, chưa khoa học, nhiều em chứng minh quá dài dòng, trình bày bài làm chưa chính xác: Thiếu dấu góc, bài c/m có nhưng trong hình vẽ không có kí hiệu như vậy, viết chữ A, N, M, .. chưa rõ ràng, bài làm thiếu căn cứ. Một số h/s chưa biết vẽ hình, có em vẽ hình còn thiếu do vẽ sát giấy nhưng không vẽ lại. (Thành, Đõ Huy, Quang Huy, Phương, Hưng, Hiếu, ). 2. Chữa đề kiểm tra: GV chữa đề kiểm tra, thông báo biểu điểm theo đáp án và biểu điểm của PGD (có thể hướng dẫn các cách giải khác nhau). - GV y/c h/s đọc đề bài. - Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL, g/v vẽ hình lên bảng. - Y/c h/s nêu lại cách làm từng câu. - GV n/x những sai sót cụ thể của h/s. - GV chốt cách làm đúng y/c h/s làm bài. - 1 h/s đọc đề bài. - H/s vẽ hình ghi GT, KL. - H/s nêu lại cách làm (mỗi h/s nêu 1 câu). - H/s chú ý nghe. - H/s chú ý theo dõi sửa bài. 3. Kết quả : Lớp Sĩ số Điểm < 5 6,5< Điểm < 8 Điểm ≥ 8 Ghi chú SL % SL % SL % 8A 25 11 44 3 12 0 0 Ngày tháng năm 2012. Hết tuần 18. Tổ trưởng CM Phó hiệu trưởng Tuần 19. Thứ ngày tháng 1 năm 2013. Tiết 33. DIệN TíCH HìNH THANG. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành đã học. - Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước, nắm được cách chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Thước thẳng, phấn màu. - HS: Ôn tập kiến thức về công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình dạy và học: 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật. (1 học sinh đứng tại chỗ trả lời) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Công thức tính diện tích hình thang. - Y/c h/s thảo luận làm ?1. - GV ghi lại ý kiến của h/s lên bảng. - GV chốt bài làm đúng và ghi bảng - H/s thảo luận 4’, đại diện 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp theo dõi và n/x. - H/s chú ý nghe và ghi vở. ?1: SABC = CH’.AB = bh (1) SADC = AH.DC = ah (2) Vì AC chia h/thang ABCD thành 2 tam giác ABC và ADC không có điểm trong chung nên SABCD = SABC + SADC (3) Từ (1), (2), (3) có SABCD = bh + ah = h(a + b) ? Nêu cách tính diện tích hình thang. - GV giới thiệu định lí, y/c h/s đọc lại. - GV vẽ hình lên bảng. - Y/c h/s ghi GT, KL của định lí. ? Nêu cách c/m đ/lí. - GV chốt cách c/m đúng và ghi bảng. - 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp theo dõi n/x. - H/s chú ý nghe, 2 h/s đọc lại dịnh lí. - H/s lớp vẽ hình vào vở, 1 h/s ghi GT, KL của định lí. - H/s lớp suy nghĩ 1 h/s nêu ý kiến. - H/s theo dõi ghi vở. *Định lí: SGK trang 123 h/thang ABCD, AB//CD GT AB = b, CD = a AH ^ DC º H, AH = h KL SABCD = h(a + b) 2. Công thức tính diện tích hình bình hành. - Y/c h/s thảo luận làm ?2. ? Hình bình hành có là hình thang không? Hbh là hình thang có 2 đáy ntn? - GV ghi lại ý kiến của h/s lên bảng. - GV chốt bài làm đúng và ghi bảng - H/s thảo luận 4’, đại diện 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp theo dõi và n/x. - H/s chú ý nghe và ghi vở. ?2: Hình bình hành ABCD là hình thang ABCD có 2 đáy AB = CD = a nên ta có: SABCD = h(a + a) = h.2a = ah ? Nêu cách tính diện tích hbh. - GV giới thiệu định lí, y/c h/s đọc lại. - GV vẽ hình lên bảng. - Y/c h/s ghi GT, KL của định lí. ? Nêu cách c/m đ/lí. - GV chốt kiến thức đúng và ghi bảng. - 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp theo dõi n/x. - H/s chú ý nghe, 2 h/s đọc lại dịnh lí. - H/s lớp vẽ hình vào vở, 1 h/s ghi GT, KL của định lí. - H/s lớp suy nghĩ 1 h/s nêu ý kiến. - H/s theo dõi ghi vở. *Định lí: SGK trang 124 Hbh ABCD, AB = a GT AH ^ DC º H, AH = h KL SABCD = ah 3. Ví dụ: SGK. - Y/c h/s đọc đề bài. - GV vẽ hcn có kích thước a, b. ?D có cạnh a muốn có S = ab thì chiều cao ứng với cạnh a có độ dài ntn? ? Hbh có 1 cạnh bằng a và S = ab thì cạnh còn lại có độ dài ntn.. - GV chốt kiến thức đúng và ghi bảng - 1 h/s đọc đề bài. - H/s vẽ hcn vào vở. - H/s nêu ý kiến, h/s lớp n/x. - H/s theo dõi ghi vở. a) D có cạnh a muốn có S = ab thì chiều cao ứng với cạnh a có độ dài là 2b, D có cạnh b muốn có S = ab thì chiều cao ứng với cạnh a có độ dài là 2a. (Hình 1) b) Hbh có 1 cạnh bằng a và S = ab thì cạnh còn lại có độ dài b, Hbh có 1 cạnh bằng b và S = ab thì cạnh còn lại có độ dài a (Hình 2) Hình 1. Hình 2. 4. Củng cố: - GV: Chốt k/t trọng tâm của bài. - Y/c h/s nhắc lại định lí về cách tính diện tích hbh và diện tích hình thang. - H/s chú ý theo dõi. - 2 h/s nhắc lại định lí. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập 26đ 31 (126 SGK) Thứ ngày tháng 1 năm 2013. Tiết 34. DIệN TíCH HìNH THOI. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi. Biết cách tính diện tích hình thoi. - Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác. - Phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình dạy và học: A.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp. B. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành. Chữa bài 30. C.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau. - Y/c h/s làm ?1. - GV ghi lại ý kiến của h/s lên bảng. - GV chốt bài làm đúng và ghi bảng - H/s làm việc cá nhân, 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp theo dõi và n/x. - H/s chú ý nghe và ghi vở. *?1: SABC = BH.AC (1) SADC = DH.AC (2) Vì AC chia h/thang ABCD thành 2 tam giác ABC và ADC không có điểm trong chung nên SABCD = SABC + SADC (3) Từ (1), (2), (3) có SABCD = BH.AC + DH.AC = AC(BH + DH) = AC.BD ? Nêu cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau. - GV giới thiệu cách tính, y/c h/s đọc lại. - 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp theo dõi n/x. - H/s chú ý nghe, 2 h/s nhắc lại cách tính. *Cách tính: Diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau bằng nửa tích hai đường chéo. GT Tứ giác ABCD, AC ^ BD º H KL SABCD = AC.BD = d1 d2 2. Công thức tính diện tích hình thoi. - Y/c h/s trả lời ?2. - GV ghi lại ý kiến của h/s lên bảng. - GV chốt k/t đúng và vẽ hình lên bảng. - Y/c h/s ghi GT, KL của định lí. ? Nêu cách c/m đ/lí. - GV chốt cách c/m đúng và ghi bảng. - 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp theo dõi và n/x. - H/s lớp vẽ hình vào vở, 1 h/s ghi GT, KL của định lí. - H/s lớp suy nghĩ 1 h/s nêu ý kiến. - H/s theo dõi ghi vở. *Định lí: SGK trang 127. Hình thoi ABCD GT AC = d1 , BD = d2 KL SABCD = d1 d2 - Y/c h/s trả lời ?3. - 1 h/s nêu ý kiến - GV ghi lại ý kiến của h/s lên bảng. - GV chốt k/t đúng và vẽ hình lên bảng. - H/s lớp theo dõi và n/x. - H/s theo dõi ghi vở. *?3: Hình thoi ABCD là hình bình hành ABCD nên ta có: SABCD = ah (a là độ dài một cạnh, h là chiều cao ứng với cạnh đó) 3. Ví dụ: SGK. - GV treo bảng phụ ghi đề bài VD và hình vẽ 146. Y/c h/s đọc đề bài. - GV nhắc lại đề bài. ? MENG là hình gì. ?ABCD là hình thang cân có E, G là trung điểm của AB và CD đ ? AD, BC quan hệ với nhau như thế nào? - 1 h/s đọc đề bài. - H/s chú ý nghe và vẽ hình vào vở. - H/s nêu ý kiến trả lời từng câu hỏi GV nêu ra, h/s lớp n/x. ?M, N là trung điểm của AD và CB đ . ?Cho biết vị trí của AB, MN, DC. ? AB, MN, DC là những đường thẳng song song cách đều đ EO ? OGđ MENG là hình gì? ?Để tính SMENG ta cần tính những yếu tố nào? Y/c h/s tính MN, EG, ... - GV chốt k/t đúng và ghi bảng. - H/s theo dõi ghi vở. a) E, G là trung điểm của AB và CD đ EG là trục đối xứng của hình thangđ AD, BC đối xứng nhau qua EG, mà M, N là trung điểm của AD, BCđ M, N đối xứng nhau qua EGđ MN ^ EG º O và OM = ON (1) M, N là trung điểm của AD, BC đ MN là đường trung bình của h/thang ABCD đ MN//AB//CD mà BN = NC đ MN//AB//CD là các đường thẳng song song cách đều đ EO = OG (2) từ (1) và (2) đ MENG là hình thoi. b) M, N là trung điểm của AD, BC đ MN là đường trung bình của h/thang ABCD đ MN = (AB + CD) thay AB = 30 m và CD = 50 m có MN = (30+50) đ MN = 40 m (3) Ta có SABCD = GE(AB + CD) thay SABCD= 800 và .. đ 800 = FE.40đGE =20 m đ SMENG = MN.EG = 40.20 = 400 m2 4. Củng cố: - GV: Chốt k/t trọng tâm của bài. - Y/c h/s nhắc lại định lí về cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và diện tích hình thoi. - H/s chú ý theo dõi. - 2 h/s nhắc lại định lí. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập 32đ 36 (128 SGK) Ngày tháng 1 năm 2013. Hết tuần 19. Phó hiệu trưởng Tổ trưởng CM
Tài liệu đính kèm: