Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13+14 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13+14 (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu:

- HS nẵm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông

- HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng tính chất của diện tích đa giác.

- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.

B. Chuẩn bị:

 - GV: bảng phụ ghi nội dung hình 121 (tr116 - SGK), các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.

- HS: thước kẻ

C. Tiến trình dạy học

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13+14 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày kiểm tra:
Tiết 25: Kiểm tra chương I
Mục tiêu: 
Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu chương I của mỗi học sinh
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình để c/m
Rèn kĩ năng vẽ hình chính xác và trình bày
Giáo dục ý thức tự giác ,độc lập suy nghĩ khi làm bài
Đề bài:, Đáp án, biểu điểm : (Vở châm. trả)
Ngày dạy: .
Chương II: Đa giác - Diện tích đa giác
Tiết 26 : Đa giác - Đa giác đều
A. Mục tiêu:
- H nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
- H biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. Vẽ được và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, kiên trì trong suy luận. 
B. Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu, thước, compa
- HS: Gấy trong, bảng nhóm
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dụng cơ bản của chương II (5/)
Hoạt động 2.1: Khái niệm về đa giá c(15/)
Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 112.sgk và giới thiệu chúng là những đa giác 
- Tương tự như định nghĩa tứ giác ABCD hãy định nghĩa đa giác ABCDE?
- Giáo viên giới thiệu “đỉnh, góc, cạnh” của đa giác 
- Yêu cầu học sinh làm ?1. bảng nhóm 
- Nêu định nghĩa đa giác lồi?
- Yêu cầu học sinh làm ?2. bảng phụ 
- Yêu cầu học sinh làm ?3. hoạt động nhóm 
- Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn AB, BC, CD, DE, EA trong đó không có hai đoạn nào cùng nằm trên cùng một đường thẳng
- ?1. Không phải là đa giác 
- 1 học sinh nêu định nghĩa đa giác lồi.
làm vào bảng nhóm.
- Giáo viên giới thiệu đa giác nhiều cạnh, tên gọi n cạnh, n giác
A
B
C
.Q
D
E
G
H
.P
.N
.M
- Học sinh hoạt động nhóm làm ?3
- Đỉnh?
- Góc?
- Cạnh?
- Đường chéo?
- Điểm nằm trong đa giác?
- Điểm nằm ngoài đa giác?
Hoạt động 3 2: Đa giác đều (12/)
Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 120.sgk rút ra định nghĩa về đa giác đều
- Giáo viên giới thiệu cách vẽ lục giác đều
- Giáo viên lưu ý cho học sinh các cạnh của lục giác đều bằng nhau và bằng bán kính đường tròn.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về đa giác đều đã học?
- 1 học sinh nêu định nghĩa như sgk
- Học sinh quan sát và vẽ hình theo.
- Ví dụ: Tam giác đều, hình vuông 
Hoạt động 4: Củng cố (12')
* Bài tập 1. sgk
* Bài tập 2. sgk
* Bài tập 4. sgk
Đa giác
n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
1
2
3
n-3
Số tam giác được tạo thành
2
3
4
n - 2
Tổng số đo các góc của đa giác
2.1800 =3600
3.1800 =5400
4.1800 =7200
(n - 2) .1800
? Tính số đường chéo của đa giác n cạnh.
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích giả thiết kết luận hướng dẫn học sinh làm với đa giác n cạnh về số đường chéo và số tam giác tạo thành
- Yêu cầu học sinh lên bảng điền bảng phụ
- Học sinh đọc đề bài và trả lời miệng Bài tập 1; 2
- Học sinh phân tích bài toán và làm nháp
- Học sinh lên bảng điền vào bảng phụ 
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (1')
Học kĩ lí thuyết 
Làm bài tập 3; 5/115.sgk
Ôn tập lại cách tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vuông đã học ở tiểu học
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Tuần 14
Ngày dạy:
Tiết 27: Diện tích hình chữ nhật
A. Mục tiêu:
- HS nẵm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
- HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng tính chất của diện tích đa giác.
- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
B. Chuẩn bị:
 - GV: bảng phụ ghi nội dung hình 121 (tr116 - SGK), các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- HS: thước kẻ
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5')
GV: Nêu y/cầu kiểm tra:
Nêu định nghĩa đa giác đều, Viết công thức tính tổng số đo các góc của đa giác n cạnh 
Một H/S lên bảng trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: KháI niệm diện tích đa giác (15')
- GV đưa bảng phụ hình 121
- GV yêu cầu học sinh trả lời ?1.
? Đọc diện tích mỗi hình có trong h 12
GV khẳng định diện tích cũng là một số đo
? so sánh diện tích hA và diện tích hB
? so sánh diện tích hC và diện tích hD
GV: Gới thiệu diện tích đa giác như SGK và T/C của diện tích đa giác 
* Nhận xét:
- Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác gọi là diện tích của đa giác đó.
- Mỗi đa giác đều có số đo nhất định, số đó là số dương.
-Y/cầu HS đọc SGK
- HS quan sát hình 121
?1.
Lần lượt h/s nêu
HS: đọc Tính chất: SGK 
Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình chữ nhật (7')
? Nêu công thức tính diện tích HCN
GV: Gới thiệu các ký hiệu của công thức 
áp dụng: Tính diện tích HCN có a =1,5 m, b = 2m 
HS: Vẽ hình ghi công thức
 S = a.b
HS: Dứng tại chỗ trả lời
Hoạt động 4: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác: (7')
- GV yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp thảo luận ?2 và giải thích cách xây dựng công thức đó.
- HS thảo luận nhóm để trả lời ?3.
 ?2
 Shvuông = a.a = a2 
Stam giác vuông =1/2 SHCN =ab/2 
?3:
Diện tích HCN bằng hại diện tích tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là chiều dài, chiều rộng của HCN
Hoạt động 5: Củng cố (9')
- BT 6 (tr118 - SGK)
- BT 8 (tr118 - SGK)
- BT 6 (tr118 - SGK)
HS : đứng tại chỗ trả lời)
 Diện tích hình chữ nhật thay đổi:
a) Tăng chiều dài lên 2 lần diện tích tăng 2 lần.
b) Tăng chiều dài và rộng lên 3 lần diện tích tăng 9 lần.
c) Tăng chiều dài lên 4 lần chiều rộng giảm 4 lần diện tích giữ nguyên
- BT 8 (tr118 - SGK)
HS : đứng tại chỗ trả lời)
AB = 30 mm; AC = 25 mm
S = AB.AC = .30.25 mm2
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:(2')
- Học theo SGK, nắm chắc 3 công thức tính diện tích tam giác vuông, hình chữ nhật và hình vuông.
- Làm các bài tập 7, 9, 10 (tr118, 119 - SGK), các bài 13, 15, 16, 17, 18 (tr127-SBT)
Ngày dạy:
Tiết 28 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- áp dụng vào việc tính toán diện tích của các hình.
- Có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ hình 124, thước thẳng, hình vẽ bài 10 (tr119)
- Học sinh: 6 tam giác vuông bằng nhau, 1 từ giấy to (bằng tờ giấy trong vở ghi)
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7')
GV: Nêu y/cầu kiểm tra:
- HS 1: Nêu các tính chất của diện tích đa giác.
- HS 2: Viết công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
Hai H/S lên bảng trả lời câu hỏi
Hoạt động 2 : Luyện tập(32')
BT 9 (tr119 - SGK)
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 9
- GV gợi ý cách làm bài:
? Tính = ?
? Tính = ?
Từ đó x = ?
BT 12 (tr119 - SGK)
- GV đưa hình vẽ lên bảng phụ
BT 9 (tr119 - SGK)
Diện tích hình vuông ABCD là:
mà 
 x.12 = 2.48 x = 8 (cm)
BT 12 (tr119 - SGK)
Hình 1: S = 6 ô vuông
Hình 2: 
Hình 3: 
BT 13 (tr119 -SGK)
- GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
- Cả lớp làm bài vào vở.
- GV gời ý học sinh trả lời
? So sánh 
? So sánh 
? So sánh 
BT 14 ( tr119 - SGK)
- Y/c học sinh làm bài tập 14 vào vở.
- 1hs lên bảng làm.
BT 13 (tr119 -SGK)
Ta có: 
BT 14 ( tr119 - SGK)
Hoạt động3 Củng cố (3')
? Nhắc lại công thức tính diện tích của các hình đã học, cách xây dựng cách tính công thức của hình vuông, tam giác vuông
H/S : Nhắc lại công thức tính diện tích của các hình đã học, cách xây dựng cách tính công thức của hình vuông, tam giác vuông
Hoạt dộng 4 : Hướng dẫn về nhà (3')
- Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 10, 15 (tr119 - SGK)
- Ôn lại định nghĩa và các tính chất của đa giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_1314_ban_2_cot.doc