I .Mục tiêu:
1/kiến thức : Giúp hs hệ thống lại các kiến thức về hình vuông ,hình chữ nhật ,hình thoi.
2/Kĩ năng :Học sinh vận dụng các dấu hiệu nhận biết để làm bài tập.
3/Thái độ : Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài.
II.Chuẩn bị:
-GV:Các dụng cụ dạy học :sgk,bảng phụ và các dụng cụ khác .
-Hs:Xem lại bài và các dụng cụ học tập.
III.Phương pháp: Phương pháp vấn đáp ,phương pháp lý thuyết và thực hành
IV. Hoạt động dạy – Học:
Tuần 12 Tiết 23 LUYỆN TẬP I .Mục tiêu: 1/kiến thức : Giúp hs hệ thống lại các kiến thức về hình vuông ,hình chữ nhật ,hình thoi. 2/Kĩ năng :Học sinh vận dụng các dấu hiệu nhận biết để làm bài tập. 3/Thái độ : Nghiêm túc và có tinh thần xây dựng bài. II.Chuẩn bị: -GV:Các dụng cụ dạy học :sgk,bảng phụ và các dụng cụ khác . -Hs:Xem lại bài và các dụng cụ học tập. III.Phương pháp: Phương pháp vấn đáp ,phương pháp lý thuyết và thực hành IV. Hoạt động dạy – Học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (15 phút) hình vuông h. bình hành h. Chữ nhật Hình . thoi 7 8 6 1 2 10 9 5 4 3 Hãy hoàn thành sơ đồ sau: a. Hai cạnh kề bằng b. 2 đường chéo vuông góc c. 1 đường chéo là phân giác 1 góc d. 1 góc vuông e. 2 đường chéo bằng Hãy ghép các câu a, b, c, d, e với các câu 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 để có câu đúng . Nhận xét và cho hs ghi bài. Thảo luận nhóm để hoàn thành sơ đồ 1 - d 2 - e 3 - a 4 - b 5 - c 6 - a 7 - b 8 - c 9 - d 10 - e Hoạt động 2:Bài tập 83(5phút) Cho hs thảo luận làmbài 83 Hướng dẫn hs sử dụng các dấu hiệu để làm bài Làmbài 83 a-sai ;b-đúng ;c-đúng ;d-sai;e-đúng Hoạt động 3:Bài tập 84(15 phút) Cho hs đọc bài 84 Hướng dẫn hs cách làm bài Cho HS lên bảng vẽ + ghi gtkl a) AEDF là hình gì ? vì sao? Đề bài cho ta yếu tố gì ? b) Vị trí của D Ỵ BC để AEDF hình chữ nhật. AD là yếu tố nào của hình bình hành AEDF? AEDF là hình thoi thì đường chéo AD phải như thế nào ? D là giao điểm của 2 đường nào ? c) Gợi ý : DABC vuông tại A cho ta yếu tố nào ? d) Kết hợp : hình bình hình AEDF  = 900 ® AEDF hình chữ nhật vì AD phân giác ® hình vuông Cho hs ghi bài Làm bài 84 GT DABC, D Ỵ BC DE // AB, DF // AC KL AEDF hình bình hành ? Chứng minh DF // AE a) DF // AC E Ỵ AC DF // AF DE // AB F Ỵ AB Vậy AEDF là hình bình hành b) D là giao điểm của tia phân giác  và cạnh BC thì AEDF hình thoi vì AEDF là hình bình hành (câu a) có đường chéo AD là phân giác Â. AEDF là hình thoi c) Nếu DABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật vì hình bình hành AEDF có  = 900 AEDF hình chữ nhật. Hình bình hành AEDF Có  = 900 (DABC vuông A)AEDF hình chữ nhật Hình bình hành AEDF có phân giác AD của  (vì D là giao điểm phân giác  và cạnh BC) Ghi bài Hoạt động 4: Bài tập 85(10 phút) Cho hs đọc bài Cho hs lên bảng vẽ hình Hướng dẫn hs cách làm bài chứng minh tứ giác ADEF là hình bình hành Và sau đó chứng minh tứ giác AEDF là hình chữ nhật AEDF là hình vuông Hướng dẫn hs làm tiếp ý b Cho hs nhận xét Nhận xét và cho hs ghi bài Đọc bài và làm bài theo hướng dẫn Vẽ hình Nghe hướng dẫn và làm bài Chứng minh AE // DF a) AB // CD E Ỵ AB F Ỵ CD AE = DF AB = 2 AE CD = 2 DF AB = CD Vậy AEFD hình bình hành và có AEFD hình chữ nhật có AEFD hình vuông b) Vì AEDF là hình vuông và DE,CF là đường chéo của hình vuông nên Xétcó Nên tứ giác EMNF là hình chữ nhật có ba góc vuông nên ME = NF Vậy EMNF là hình vuông Ghi bài Hoạt động 5: Hướng dẫn - Xem lại các bài đã giải và làm các bài tập còn lại trong sgk _ Xem trước bài ôn tập để tiết sau tiến hành ôn tập. Tuần 12 Tiết 23 ƠN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu : 1/Kiến thức :Giúp hs hệ thống hoá về các tứ giác :định nghĩa ,tính chất và các dấu hiệu nhận biết . 2/Kĩ năng :Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập ,chứng minh ,nhận biết hình và tìm điều kiện của hình . 3/Thái độ:nghiêm túc và tích cực xây dựng bài . II.Chuẩn bị: -Gv:Các dụng cụ dạy học ;thước thẳng ,êke,và các dụng cụ khác. -Hs:Xem lại bài và có đầy đủ dụng cụ học tập . III.Phương pháp: Phương pháp vấn đáp ,phương pháp lý thuyết và thực hành IV.Hoạt động dạy – Học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:ÔN TẬP LÝ THUYẾT(15 phút) Cho hs nêu định nghĩa tứ giác Vẽ hình cho hs nhận biết tứ giác Cho hs nêu định nghĩa hình thang ,hình thang cân Nêu định nghĩa hình bình hành ,hình thoi,hình vuông Cho hs nêu các dấu hiệu nhận biết các tứ giác nói trên Cho hs thảo luận trả lời câu 8 và câu 9 Cho hs hoàn thành sơ đồ sau Nêu định nghĩa tứ giác Nêu định nghĩa hình thang ,hình thang cân,hình bình hành ,hình thoi ,hình vuông Nêu các dấu hiệu nhận biết các tứ giác Thảo luận trả lời câu 8 & câu 9 Hoàn thành sơ đồ Hoạt động 2:Bài tập 87(5 phút) Cho hs thảo luận nhóm làm bài 87 Hướng dẫn hs cách làm bài. Cho hs nhận xét Thảo luận nhóm làmbài 87 a)Tập hợp các hình chữ nhật là một tập hợp con của tập hợp các hình bình hành ,hình thang . b)Tập hợp các hình thoi là tập con củae tậo hợp các hình bình hành ,hình thang . c)Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông nhận xét Hoạt động 3: Bài Tập 88(15 phút ) Cho hs thảo luận làm bài 88 Hướng dẫn hs các làm bài Chứng minh tứ giác E FGH là hình bình hành E F//=BD, Cho hs lên bảng chứng minh Cho hs nhận xét Nhận xét và sữa sai Thảo luận làm bài a)hình bình hành EFGH là hình chữ nhật có ĐK:Các đường chéo AC ,BD vuông góc với nhau . b)Hình bình hành EFGH là hình thoi,FE = EH ĐK:AC = BD c) Hình bình hành EFGH là hình vuông E FGH là hình chữ nhật E FGH là hình thang ĐK: Nhận xét Hoạt động 4:Bài tập 89 (8 phút) Cho hs đọc bài và vẽ hình lên bảng Hướng dẫn hs cách chứng minh Cho hs nhận xét Nhận xét và cho hs ghi bài Đọc bài và làm bài a) MD là đường trung bìmh của do nên AB là đường trung trực của ME nên E đối xứng với M qua AB b) Ta có: EM//AC,EM = AC(vì cùng bằng 2MD) nên tứ giác AEMC là hình bình hành AEBM là hình thoi vì AEBM là hình bình hành có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi nhận xét ghi bài Hoạt động 5: Hướng dẫn ( 2 phút) -Xem lại các bài đã giải và ôn tập lại bài -Chuẩn bị tốt các dụng cụ học tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết Ký duyệt
Tài liệu đính kèm: