Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 11 - Huỳnh Văn Rỗ (Bản 4 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 11 - Huỳnh Văn Rỗ (Bản 4 cột)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 1/ Kiến thức: Củng cố một số kiến thức về hình thoi và các hình đã học (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

 2/ Kỹ năng: Vận dụng một số kiến thức đã học ở các hình để tính toán và chứng minh hình học

 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh suy luận và tính chính xác

 II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Thầy: bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, com pa, êke

 Trò: Các kiến thức đã học về các hình; định lý Pitago. Dụng cụ học tập.

 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1/ On định: (1) Kiểm tra sĩ số học sinh.

 2/ Kiểm tra bài cũ: (5) Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi?

 Đáp án: SGK

 3/ Bài mới:

 a/ Đặt vấn đề: Chúng ta vừa nhắc lại một số kiến thức đã học về hình thoi. Vận dụng chúng vào giải bài tập như thế nào?

 b/ Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 11 - Huỳnh Văn Rỗ (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/11/2007	TUẦN 11	 Ngày dạy: 19/11/2007
Tiết 21:	 LUYỆN TẬP
	I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	1/ Kiến thức: Củng cố một số kiến thức về hình thoi và các hình đã học (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
	2/ Kỹ năng: Vận dụng một số kiến thức đã học ở các hình để tính toán và chứng minh hình học
	3/ Thái độ: Giáo dục học sinh suy luận và tính chính xác
	II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	Thầy: bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, com pa, êke
	Trò: Các kiến thức đã học về các hình; định lý Pitago. Dụng cụ học tập.
	III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1/ Oån định: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh.
	2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi?
	Đáp án: SGK
	3/ Bài mới:
	a/ Đặt vấn đề: Chúng ta vừa nhắc lại một số kiến thức đã học về hình thoi. Vận dụng chúng vào giải bài tập như thế nào?
	b/ Tiến trình dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
7’
Hoạt động 1:
Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài 74 SGK
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất? Tại sao?
Học sinh đọc đề
1 học sinh trả lời và chứng minh.
1/ Chữa bài tập về nhà:
A
B
C
D
O
8
10
Bài 74 SGK:
Đáp án đúng là B
Vì: AB2 = OA2 + OB2 =
 = 52 + 42 = 25 + 16 = 41
=> AB = 
25’
Hoạt động 2:
Giáo viên nêu đề bài 76 SGK
Giáo viên cho học sinh vẽ hình và ghi GT, KL
Để chứng minh tứ giác đã cho là hình chữ nhật ta chỉ ra dấu hiệu gì?
Hướng dẫn học sinh chứng minh HBH có 1 góc vuông
Để chứng minh EFGH là hình bình hành ta sử dụng kiến thức nào?
+ Để chứng minh Ê = 1v ta dựa vào kiến thức nào?
+ Hãy trình bày bài toán.
Nhận xét sửa chữa bổ sung
+ Như vậy trung điểm các cạnh của hình thoi là hình chữ nhật, ngược lại trung các cạnh của hình chữ nhật sẽ tao ra hình gì?
Giáo viên nêu và giới thiệu đề bài 75 SGK
+ Để chứng minh tứ giác là hình thoi ta có cách chứng minh nào?
+ Trong trường hợp bài toán cụ thể này ta nên sử dụng cách chứng minh nào? 
+ Làm thế nào để chứng minh 4 cạnh bằng nhau?
+ Cón cách chứng minh nào khác?
+Trìønh bày bài toán?
+ Giáo viên nêu đề bài tập 140 SBT vẽ hình trên bảng
+ BMN có thể là tam giác gì?
Giáo viên tón ý và nêu kết luận là tam giác đều.
+ Để chứng minh BMN đều ta chỉ ra điều gì?
+ để chứng minh tam giác đó cân ta chỉ ra cạnh nào bằng nhau?
+ Để chỉ ra BM = BN ta làm thế nào?
+ Hãy chứng minh 2 tam giác đó bằng nhau và chứng minh bài toán?
Học sinh đọc đề
Học sinh vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
GT ABCD là hình thoi
 E,F,G,H trung điểm các cạnh
KL EFGH là hình chữ nhật
Học sinh nêu theo dấu hiệu nhận biết
Tính chất đường trung bình
2 đường chéo vuông góc
Học sinh trình bày vở, 1 học sinh lên bảng
Học sinh nhận xét
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Học sinh đọc đề, vẽ hình trên bảng, ghi GT, KL
Nêu theo dấu hiện nhận biết
+ Nên chứng minh 4 cạnh bằng nhau
Chứng minh 4 tam giác chứa 4 cạnh đó bằng nhau
+ Chứng minh là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau
+ 2 học sinh trình bày bảng học sinh khác trình bày vở và nhận xét bổ sung
+ Học sinh đọc đề và vẽ hình vào vở nêu GT, KL
+ Học sinh thảo luận và nêu ý kiến của mình
BMN cân có 1 góc bằng 600
BM = BN
Chứng minh AMB = DNB
Học sinh hoạt động nhóm trình bày bảng phụ
2/ Luyện tập:
B
A
C
D
H
E
F
G
Bài 76 SGK:
Ta có: EA = EB, FB = FC
=> EF là đ trung bình ABC
=> EF // AC và EF = 1/2AC
T.tự HG//AC và HG = 1/2AC
=> EF//HG và EF = HG
=> EFGH là hình bình hành
Và EH//DB mà DBAC
=> EH AC và EF//AC
=> EH EF hay Ê = 1v
Vậy EFGH là hình chữ nhật
E
A
B
F
C
G
D
H
Bài 75 SGK:
Xét các tam giác vuông AHE, BFE, CFG và DHG có:
AE = EB = CG = GD
AH = HD = CF = BF
=> AHE =BFE =CFG =DHG
=> HE = EF = FG = GHu5> EFGH là hình thoi
A
B
C
D
N
M
600
1
2
3
1
2
Bài 140 SBT:
Hình thoi có Â = 600 nên ABD và CBD đều
=> Â = 2 = 600
AB = DB và AM = DN
=> AMN = DBN
=> BM = BN và 
Mà 600 
=> 600
Vậy BMN đều
5’
Hoạt động 3: Củng cố
Trong các bài tập ta sử dụng tính chất nào của hình thoi và các hình đã học?
Một hình thoi có 1 góc bằng 600 ta suy ra được điều gì?
Học sinh nêu
Chia ra thành 2 tam giác đều
	4/ Hướng dẫn về nhà: (2’)
	+ Xem lại cách giải các bài tập; Ôn tập định nghĩa, tính chất và các dầu hiệu nhận biết các hình đã học. Làm bài tập: 137, 139, 141, 142 143 SBT
	+ Chuẩn bị bài sau: * Chứng minh hình vuông là hình chữ nhật và hình thoi
Ghi các tính chất hình vuông và tính chất về đường chéo hình vuông
Vẽ sẵn hình 105
Xem lại định lý Pitago
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_11_huynh_van_ro_ban_4_cot.doc