Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 đến 12 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 đến 12 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh củng cố khái niệm khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, được ôn lại các bài tập cơ bản về tập hợp điểm.

- Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào làm bài tập.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận chứng minh.

II. CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu kĩ bài tập. Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, êke.

 - HS: Học bài, làm bài.

III. . TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng d cho trước và cách đường thẳng d một đoạn bằng 2 cm ? Nêu cách vẽ.

- HS2: Phát biểu tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.

 

doc 16 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 10 đến 12 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 19. LUYệN TậP.
I. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố khái niệm khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, được ôn lại các bài tập cơ bản về tập hợp điểm.
- Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào làm bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận chứng minh.
II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ bài tập. Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, êke.
 - HS: Học bài, làm bài.
III. . Tiến trình dạy và học: 
 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng d cho trước và cách đường thẳng d một đoạn bằng 2 cm ? Nêu cách vẽ.
- HS2: Phát biểu tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
Bài tập 69 (tr103-SGK).
- Giáo viên đưa nội dung bài toán lên bảng y/c h/s thảo luận làm bài.
- GV chốt bài làm đúng, h/d lại.
- H/s lớp thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 2 nhóm trả lời
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm đó.
- H/s theo dõi sửa bài.
(1) (7); (2) (5); (3) (8) ; (4) (6)
Bài tập 70 (tr103-SGK).
-Yêu cầu học sinh làm bài tập 70.
- Y/c h/s đọc đề bài.
-Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Y/c h/s suy nghĩ nêu hướng làm bài.
? Y/c h/s suy nghĩ phát hiện t/c của điểm C.
- GV chốt k/t và h/d lại, y/c h/s lên bảng trình bày bài.
- GV n/x chốt bài làm đúng h/d lại.
-1 h/s đọc to đề bài, h/s lớp theo dõi.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
-Cả lớp suy nghĩ làm bài, 1 h/s nêu hướng làm: Phát hiện t/c của điểm C để suy ra C nằm trên đường nào, 1 h/s nêu ý kiến.
- H/s theo dõi, 1 học sinh lên bảng trình bày, h/s lớp trình bày bài vào vở.
- Học sinh nhận xét.
- H/s theo dõi sửa bài. 
 = 900 ; A ẻOy/ OA = 2cm
 GT BẻOx; CẻAB / AC = CB
 KL Khi B di chuyển trên Ox thì C di 
 chuyển trên đường nào? 
 CM.
	Gọi M là trung điểm của OB , có C là trung điểm của AB (gt) ị MC là đường trung bình của DOAB ị MC // OA và OA = 2 MC, thay OA = 2 cm có 2MC = 2 cm ị MC = 1 cm (1).
Vì = = 900 ịOA ^ OB, mà CM // OA ị CM ^ OB ị CM là khoảng cách từ C đến Ox cố định. (2).
	Từ (1) và (2) ị Cẻđường thẳng d song song với Ox và cách Ox một khoảng là 1 cm. Vì C nằm trong ị Cẻ tia EC của đường thẳng d (EC ẻ )
 4. Củng cố:
- Đối với loại toán tìm điểm C khi B di chuyển trước tiên ta phải xác định được điểm C di chuyển như thế nào? (có thể vẽ thêm 2; 3 trường hợp của M để xác định vị trí của O từ đó rút ra qui luật).
- Sau đó dựa vào kiến thức đã học (đường trung trực, phân giác, khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng ...) để chứng minh, tìm lời giải của bài toán.
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại lời giải các bài toán trên. Làm bài tập 71 (tr103-SGK), bài tập 128, 129, 131 (tr73; 74-SBT)
- Ôn tập lại các tính chất của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.
Hướng dẫn bài 71:
a) Chứng minh AEMD là hình chữ nhật, DE AM = {O}ị A, O, M thẳng hàng.
b) O nằm trên đường thẳng song song BC cách BC bằng AH.
c) Khi M trùng với H thì AM là ngắn nhất.
 Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 20. HìNH THOI.
I. Mục tiêu:
- H/s hiểu định nghĩa, tính chất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi 
- H/sbiết vẽ hình thoi, biết c/m một tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu của nó, vận dụng kiến thức của hình thoi trong tính toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Bảng phụ hình 100 và bài 73 (tr105-SGK), thước thẳng, phấn màu, compa.
- HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy và học: 
 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu đ/n, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
- HS2: Phát biểu đ/n, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
 3. Tiến trình bài giảng:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
Định nghĩa: 
- GV y/c h/s q/s hình 100- SGK cho biết t/g ABCD có gì đặc biệt. 
- GV vẽ hình 100 lên bảng.
- Người ta gọi tứ giác ABCD trong hình 100 là hình thoi. 
? Hình thoi là hình gì.
- GV nhắc lại đ/n và ghi bảng, y/c h/s vẽ hình và ghi vở và làm ?1. 
- H/s q/s hình vẽ, 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời: T/g ABCD có AB = BC = CD = DA
-H/s trả lời nội dung đ/n SGK.
- H/s chú ý theo dõi, vẽ hình và ghi vở, suy nghĩ cá nhân ?1 và trả lời.
*Định nghĩa: SGK.
*Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD =AD.
- Hình thoi là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau.
2.Tính chất:
? Em nào biết hình thoi đã có t/c nào rồi? Vì sao?
* Ta đã biết hình thoi là hình bình hành nên nó có các tính chất của hình bình hành.
- Y/c h/s làm tiếp ?2.
- Giáo viên chốt và ghi bảng.
- H/s suy nghĩ, 1 em trả lời.
- Cả lớp làm bài theo nhóm và trả lời câu hỏi trong SGK. 
- Đại diện 1 nhóm nêu ý kiến.
- H/s lớp n/x.
- H/s theo dõi ghi vở.
?2:
a) ABCD là hình thoi, có AC BD= {O}ịOA = OC; OB = OD.
b) AC ^ BD º O và = ; 
- GV giới thiệu k/t h/s phát hiện là đúng, nó được coi là 1 định lí và ghi bảng.
-H/s theo dõi ghi vở.
 * Định lí: SGK.
 ABCD là hình thoi, có AC BD= {O}đ OA = OC; OB = OD; AC ^ BD º O và = ; 
- Y/c h/s đọc đ/ lí.
- y/c h/s suy nghĩ c/m định lí.
- 2 h/s đọc định lí.
- H/s suy nghĩ, 1 em trả lời.
CM. (SGK).
3. Dấu hiệu nhận biết:
- Y/c h/s nghiên cứu SGK nêu các dấu hiệu nhận biết.
- GV chốt k/t đúng.
- Y/c h/s c/m d/h 3.
- Các câu khác c/m tương tự, y/c
h/s về nhà tự chứng minh .
? Để vẽ hình thoi ta vẽ như thế nào 
- Giáo viên chốt lại và nêu cách vẽ.
- H/s nghiên cứu cá nhân và nêu ý kiến: Có 4 dấu hiệu nhận biết 1 t/g là hình thoi.
- Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi. 
- Hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi .
- Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. 
- Hbh có 1 đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi. 
- H/s suy nghĩ, 1 em trả lời:
CM d/h3 : Vì ABCD là hbh AO = OC, BO = OD, Vì 4 tam giác vuông AOB, BOC, COD, DOA bằng nhau AB = BC = CD = AD ABCD là hình thoi 
- Học sinh trả lời.
 4. Củng cố: 
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 73 (tr105-SGK) Học sinh thảo luận nhóm để tìm các hình thoi và giải thích.
+ Tứ giác ABCD là hình thoi vì AB = BC = CD = DA
+ Tứ giác EFGH là hình thoi vì EFGH là hình bình hành (vì EF = GH, EH = FG) và = EG là đường phân giác 
+ Tứ giác KINM là hình thoi vì KINM là hình bình hành (KO = ON, IO = IM) và 
+ Tứ giác ADBC là hình thoi vì AD = DB = BC = CA vì đều bằng R
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo SGK , làm bài tập 75, 76, 77 (tr106-SGK).
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 10.
 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng CM 
Tuần 11 Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 21. LUYệN TậP.
I. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, thấy được hình thoi là dạng đặc biệt của hình bình hành. 
- Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi.
 - Rèn kĩ năng vẽ hình lập luận c/m. 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Nghiên cứu kĩ bài tập. Thước thẳng, phấn màu, compa.
- HS: Học bài, làm bài.
III. Tiến trình dạy và học: 
 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
 3.Bài mới:
1) Bài tập 75 (106 SGK).
- GV ra bài tập 75 (106 SGK), gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán (GV vẽ hình lên bảng) .
- Y/c h/s khai thác các dữ kiện bài cho ? 
- Muốn chứng minh tứ giác là hình thoi ta cần chứng minh ntn ? 
? Chứng minh các DMAN , D PBN , DPCQ , DMDQ bằng nhau.
- GV chốt các cách làm đúng, y/c h/s trình bày bài.
-GV chốt cách trình bày đúng, và ghi bảng.
-1 h/s đọc to đề bài, h/s lớp theo dõi.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ và nêu ý kiến: 
ABCD là hcn ị, M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh ị.
-H/s suy nghĩ và nêu ý kiến, h/s lớp bổ sung cách làm khác.
- 1 h/s trình bày miệng, h/s lớp n/x.
-H/s theo dõi và ghi vở.
 ABCD là hình chữ nhật 
 Nẻ AB/NA = NB
 Pẻ BC/ PB = PC
 Qẻ DC/QC = QD
 GT Mẻ AD/ MA = MD
 KL MNPQ là hình thoi 
 Chứng minh.
Vì ABCD là hcn. (gt) ị = = = = 900 (1)
 và AB = CD, AD = BC ( cạnh đối). 
Mà Nẻ AB/NA = NB; Pẻ BC/ PB = PC; Qẻ DC/QC = QD; Mẻ AD/ MA = MD (gt) ị NA = NB = QC = QD; MA = PB = PC =MD (2)
Từ (1) và (2) ị DMAN = D PBN = DPCQ = DMDQ (c. g. c)
DMAN = D PBN = DPCQ = DMDQ ị MN = NP = PQ = MQ (cạnh tương ứng) ị MNPQ là hình thoi. (dấu hiệu 1).
*Bài tập 76 (106SGK).
- GV ra bài tập 76 (106 SGK), gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán (GV vẽ hình lên bảng) .
- Y/c h/s khai thác các dữ kiện bài cho ? 
- Muốn chứng minh tứ giác là hình chữ nhật ta cần chứng minh ntn ? 
? Chứng minh MNPQ là hbh.
-1 h/s đọc to đề bài, h/s lớp theo dõi.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ và nêu ý kiến: 
ABCD là hình thoi ị , M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh ị .
-H/s suy nghĩ và nêu ý kiến, h/s lớp bổ sung cách làm khác.
? MNPQ có 1 góc vuông.
- GV chốt các cách làm đúng, y/c h/s trình bày bài.
-GV chốt cách trình bày đúng, và ghi bảng. 
- 1 h/s trình bày miệng, h/s lớp n/x.
- H/s theo dõi và ghi vở.
 ABCD là hình thoi. 
 Mẻ AB/MA = MB
 Nẻ BC/ NB = NC
 Pẻ DC/PC = PD
 GT Qẻ AD/ QA = QD
 KL MNPQ là hình chữ nhật. 
 Chứng minh.
Xét DABC có Mẻ AB/MA = MB; Nẻ BC/ NB = NC (gt) MN là đg t/ bình của DABC MN//AC và MN =AC ( t/c đg t/ bình trong t/ giác) (1) 
 Tương tự với DACD có PQ là đường trung bình của DADC PQ//AC và PQ = AC ( t/c đương trung bình trong tam giác) (2)
Từ (1) và (2) có MN//PQ và MN = PQ ị MNPQ là hbh. (dấu hiệu 3). (3)
Tứ giác MNPQ là hbh ị MN//AC mà ACBD (t/c đường chéo của hình thoi ABCD)MNBD (4)
C/m tương tự trên có MQ là đường t/bình của DABD ị MQ//BD (5) 
Từ (4) và (5) ị MQMN hay QMN = 900 (6)
Từ (3) và (6) có MNPQ là hình chữ nhật (dấu hiệu 3).
 4. Củng cố: 
- Cho học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi.
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 138, 139, 140 (74 SBT).
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
 Thứ ngày tháng năm 2012.
 Tiết 22. HìNH VUÔNG. 
I. Mục tiêu:
- Hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi 
- Biết vẽ 1 hình vuông, biết chứng minh 1 tứ giác là hình vuông 
- Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh và trong các bài toán thực tế
II. Chuẩn bị: 
- GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Bảng phụ, thước thẳng.
- HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy và học.
 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hình chữ nhật, vẽ hình chữ nhật 
- HS2: Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hình thoi, vẽ hình hình thoi.
 3. Bài mới:
1. Định nghĩa:
- GV y/c h/s q/s hình 104 cho biết t/g ABCD trong hình 104 có t/c gì? (GV vẽ hình 104 lên bảng).
- Giáo viên chốt lại: t/g ABCD có:
+ Các cạnh bằng nhau. 
+ Các góc bằng nhau bằng 900.
- Người ta gọi tứ giác đó là hình ...  dung đề kiểm tra 15’, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Học bài, làm bài.
III. Tiến trình dạy và học: 
 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra 15’: 
Câu 1: Đánh dấu x vào ô thích hợp. (3 điểm đúng mỗi ý 0,5 điểm).
Câu. 
 Nội dung.
 Đúng.
 Sai.
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Hình chữ nhật có tất cả các góc bằng nhau.
Hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt.
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông.
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
Câu 2: Cho DABC có = 900. Vẽ phân giác AD, gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của D trên AB và AC. Chứng minh MN là phân giác của.
( vẽ hình ghi GT, KL đúng 1 điểm, Chứng minh được t/g là hcn 2 điểm, là hình vuông 2 điểm, chỉ ra được điều kiện cần chứng minh 2 điểm).
 3. bài mới:
1.Chữa bài kiểm tra 15’:
- GV y/c h/s đọc bài làm câu 1.
- GV chốt bài làm đúng và ghi bảng.
- GV vẽ hình ghi GT, KL câu 2 lên bảng, y/c h/s nêu bài c/m.
- GV chốt bài làm đúng và ghi bảng.
- 1 h/s đọc, h/s lớp theo dõi n/x.
- H/s theo dõi ghi vở.
- 1 h/s đọc, h/s lớp theo dõi n/x.
- H/s theo dõi ghi vở.
Câu 1: Các câu đúng: 1; 2; 4; 5. Các câu sai: 3; 6.
Câu 2:
 DABC , = 900
 AD là p/g của 
 GT DM ^ AB M, DN ^ AC N 
 KL MN là phân giác của.
 Chứng minh.
Xét tứ giác AMDN có = = = 900 (gt) ị AMDN là hcn. (d/ hiệu 1).
Mà AD là p/g của (gt) ị AMDN là hình vuông. (d/hiệu 3)
AMDN là hình vuông ị MN là phân giác của. (t/c đường chéo của hình vuông).
3.Bài 84 (109 SGK).
- GV y/c h/s làm bài tập 84 (109 SGK), gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán (GV vẽ hình lên bảng) .
- Y/c h/s khai thác các dữ kiện bài cho ? 
DABC có , DE // AB, DF // AC
ị ? AEDF là hbh cần thêm đ/k gì sẽ trở 
-1 h/s đọc to đề bài, h/s lớp theo dõi.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ và nêu ý kiến: DABC có , DE // AB, DF // AC ị AEDF là hbh. (d/hiệu 1), AEDF là hbh cần thêm đ/k AE = AE hoặc AD là p/g của 
 sẽ trở thành hình thoi.
thành hình thoi? Vậy khi D thỏa mãn đ/k gì thì AEDF là hình thoi?...
Khi D là giao điểm của BC với đường chéo của thì AEDF là hình thoi.
- GV chốt các cách làm đúng, y/c h/s trình bày bài.
-GV chốt cách trình bày đúng, và ghi bảng. 
- 1 h/s trình bày miệng, h/s lớp n/x.
-H/s theo dõi và ghi vở.
 DABC có 
 GT DE // AB, DF // AC
 KL a) AEDF là hình gì? vì sao
 b) Tìm D để AEDF là hình thoi 
 c) Nếu DABC có = 900 , tứ giác AEDF 
 là hình gì.Tìm D để AEDF là hình vuông. 
 Chứng minh.
a) Xét tứ giác AEDF có: AC // DF mà ẺAC (gt) AE// DF (1)
AB// DE mà FẻAB (gt) AF // DE (2). Từ (1) và (2) AEDF là hbh (d/hiệu 1).
b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là phân giác của (d/hiệu 4) D là giao của tia phân giác của góc A với BC thì AEDF là hình thoi.
c) Khi = 900 hbh AEDF có = 900 AEDF là hcn (d/hiệu 2). 
 Khi D thuộc tia phân giác của thì AEDF là hình vuông. 
Vậy khi D là giao của tia p/ giác của góc A với BC và = 900 thì AEDF là h/ vuông.
 4. Củng cố: 
- Hs nhắc lại các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình vuông. 
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập trên. Trả lời 5 câu hỏi phần ôn tập chương I (tr110).
- Làm bài tập 87, 88, 89 (tr111-SGK).
 Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 24. ÔN TậP CHƯƠNG I.
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh 
II. Chuẩn bị: 
- HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương, trả lời 9 câu hỏi trong SGK trang 110, thước thẳng.
- GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Thước thẳng, phấn màu.
 Bảng phụ (sơ đồ câm) .
III. Tiến trình dạy và học: 
 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: (Xen kẽ).
 3. Bài mới:
I. Ôn tập lí thuyết:
- GV treo bảng phụ y/c h/s hoàn thành làm bài.
 Tên tứ giác.
 Hình vẽ. 
 Tính chất.
Dấu hiệu nhận biết.
Hình thang
Hình thang cân.
Hình bình hành.
Hình chữ nhật.
Hình thoi.
Hình vuông.
- GV theo dõi h/s làm bài.
- GV chốt k/t đúng y/c h/s ghi nhớ k/t.
- H/s lớp làm bài cá nhân, 3 h/s lên bảng (mỗi h/s hoàn thành 1 cột trên bảng phụ.
- H/s lớp n/x bổ sung.
- H/s theo dõi sửa bài.
II. Luyện tập :
Bài 87 (tr111-SGK).
- GV y/c h/s làm bài 87(tr111-SGK).
- GV vẽ hình 109 (111 SGK) lên bảng và theo dõi h/s làm bài.
- GV chốt k/t đúng y/c h/s ghi nhớ k/t.
- H/s lớp làm bài cá nhân, 1 h/s trả lời bài làm. H/s lớp n/x bổ sung.
- H/s theo dõi sửa bài.
Bài làm. 
a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của hình bình hành, hình thang.
b) Tập hợp các hình thoi là tập con của hình bình hành, hình thang. 
c) Giao của tập hợp các hcn và tập hợp các hình thoi tập hợp các hình vuông. 
Bài 88 (tr111-SGK).
- GV ra bài tập 88(111 SGK), gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán (GV vẽ hình lên bảng) .
- Y/c h/s khai thác các dữ kiện bài cho ? 
tứ giác ABCD: AE = EB, BF = FC
CG = GD, AH = HD ị ?
? Chứng minh EFGH là hbh. Hbh EFGH cần thêm đ/k gì thì là hcn? 
- GV chốt các cách làm đúng, y/c h/s trình bày bài.
-GV chốt cách trình bày đúng ghi bảng.
-1 h/s đọc to đề bài, h/s lớp theo dõi.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ và nêu ý kiến: 
tứ giác ABCD: E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh ị ..
- H/s c/m EFGH là hbh, .
-H/s suy nghĩ và nêu ý kiến, h/s lớp bổ sung cách làm khác.
- 1 h/s trình bày miệng, h/s lớp n/x.
-H/s theo dõi và ghi vở.
GT : tứ giác ABCD: ẺAB/AE = EB, FẻBC/BF = FC
 GẻCD/CG = GD, HẻAD/AH = HD
KL: Tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì: a) EFGH là hình chữ nhật 
 b) EFGH là hình thoi.
 c) EFGH là hình vuông
 Chứng minh. 
 Xét DABC có ẺAB/AE = EB, FẻBC/BF = FC (gt) 
 EF là đường TB ; EF//AC (1) 
 (t/c đường t/bình trong D)
Xét DDCA có GẻCD/CG = GD, HẻAD/AH = HD (gt)HG là đường TB , HG // AC (2) 
 (t/c đường t/bình trong D) 
Từ (1), (2) EF = GH và EF // GH tứ giác EFGH là hình bình hành. (d/hiệu 3)
a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật khi é E = 900 . Û ADBD
b) EFGH là hình thoi khi . . Û AC = BD
c) EFGH là hình vuông khi thoả mãn 2 điều kiện trên.
 4. Củng cố: 
- GV nhắc lại những điểm cần chú ý khi trình bày bài.
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập lại các kiến thức trong chương. Làm lại các bài tập trên, bài 89 (tr111-SGK), bài tập 161, 162, 163, 164 (tr77-SBT) 
 Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 12.
 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng CM 
Tuần 13. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 25. KIểM TRA CHƯƠNG I.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra việc nắm kiến thức trong chương của h/s khả năng và vận dụng k/t vào giải bài tập có liên quan.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh bài toán hình học. 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, lập luận có căn cứ trong quá trình giải toán.
- Giáo dục tính tự giác, khẩn trương, suy nghĩ độc lập.
II. Chuẩn bị: - GV: Ra đề và phô tô đề kiểm tra.
 - HS: Ôn tập kiến thức.
III. hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận
Iv. ma trận đề kiểm tra
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tứ giác
Biết được tổng số đo các góc của một tứ giác.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 
5%
1
0,5 
5%
Các tứ giác đặc biệt (Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, )
Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình thoi.
Vẽ được hình(đến câu a). Chứng minh một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5 
15%
2
4 
40%
5
5,5 
55%
Đường trung bình của tam giác, hình thang. Đường trung tuyến của tam giác vuông.
Hiểu đựợc cách tính độ dài đường trung bình của một hình thang (cho trước độ dài hai đáy)..
áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để c/m tam giác cân.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 
5%
1
2 
20%
2
2,5 
25%
Đối xứng trục, đối xứng tâm.
Xác định được số trục đối xứng của một tứ giác đặc biệt.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5 
5%
1
0,5 
5%
Tổng hợp
Vận dụng t/c đường chéo HCN, cạnh huyền của tam giác vuông để xác định độ dài nhỏ nhất của 1 đoạn thẳng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1 
10%
1
1 
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2,5 
25%
1
0,5 
5%
3
6 
60%
1
1 
10%
10
10 
100%
V. Đề bài:
A. TRắC NGHIệM: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây
Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:
A) 900	
B) 1800
C) 2700
D) 3600
Câu 2: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:
A) Hình thang cân	
B) Hình bình hành
C) Hình chữ nhật
D) Hình thoi
Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?
A) Hình chữ nhật	
B) 1800
C) Hình vuông
D) Hình bình hành
Câu 4: Độ dài hai đáy của một hình thang lần lượt là 3cm và 7cm, thì độ dài đường trung bình của hình thang đó bằng:
A) 10 cm	
B) 5cm
C) 4cm
D) 2cm
Câu 5: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:
A) Hình chữ nhật	
B) Hình thoi	
C) Hình vuông
D) Hình thang
Câu 6: Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình:
A) Hình bình hành	
B) Hình thoi	
C) Hình vuông
D) Hình thang
B. PHầN Tự LUậN: (7.0 điểm)	
Cho tam giác ABC, đường cao AH. M là một điểm bất kì trên cạnh BC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và D.
	1/ Chứng minh: Tứ giác ADME là hình bình hành.
	2/ Hai đường chéo AM và DE cắt nhau tại O. Chứng minhAOH cân.
	3/ Trường hợp vuông tại A: 
a/ Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao ?
b/ Xác định vị trí của M để đoạn thẳng DE có độ dài nhỏ nhất.
C. HƯớNG DẫN CHấM.
I. Trắc nghiệm: (3đ) - Mỗi câu đúng được 0,5điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
C
B
B
D
II. Tự luận: (7đ)
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Hình vẽ
Hình vẽ đúng đến câu a. 
1,0
1
(2,0)
1/ Chứng minh: Tứ giác ADME là hình bình hành.
 MD//AE (gt); ME//AD(gt) 	
 Tứ giác ADME là hình bình hành	
1,0
1,0
2
(2,0)
2/ Chứng minh AOH cân.
Tứ giác ADME là hình bình hành (Câu 1)
Nên AO = (t/c hai đường chéo của hình bình hành)	
AHM vuông tại H, có HO là đường trung tuyến
Nên HO = 	
Do đó AO = HO ( = )	
Suy ra AOM cân tại O	
 0,5
0,5
0,5
0,5
3
(2,0)
3/ Trong trường hợp ABC vuông tại A.
a/ Ta có: 	Tứ giác ADME là hình bình hành (Câu 1).
 	ABC vuông tại A 	
Suy ra: Tứ giác ADME là hình chữ nhật.	
 0,5
0,5
b/ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (Câu 3a)
Nên ED = AM. (1)	
AMH vuông tại H, nên AMAH.	
Suy ra AM nhỏ nhất khi AM = AH, khi đó MH.	 (2)	
Từ (1) và (2) suy ra ED nhỏ nhất khi MH.	
 0,25
0,25
0,25
0,25
 (Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho đủ điểm.)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_10_den_12_nam_hoc_2012_2013_ha_t.doc