I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
* Kĩ năng:
Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
* Thái độ: Chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ vẽ hình 1 và hình 2; hình 11 SGK.
HS: Định lí tổng ba góc trong tam giác, khái niệm nửa mặt phẳng.
III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập,
IV. Tiến trình lên lớp:
TUẦN 1 TIẾT 1 CHƯƠNG I: TỨ GIÁC TỨ GIÁC I. Mục tiêu: * Kiến thức: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. * Kĩ năng: - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. * Thái độ: Chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ hình 1 và hình 2; hình 11 SGK. - HS: Định lí tổng ba góc trong tam giác, khái niệm nửa mặt phẳng. III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập, IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (15’) Định nghĩa. - GV: Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời: Các đoạn thẳng ở các hình ở hình 1 có nằm trên 1 đuờng thẳng không? ® GV giới thiệu định nghĩa: + Gồm 4 đoạn “khép kín”. + Bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác và yêu cầu HS làm?1 Định nghĩa tứ giác lồi. - GV gọi 2 HS đọc định nghĩa. - GV: Yêu cầu HS làm ·M MMM ·P ·Q A B C D Hình 3 ·N ?2 - GV nhận xét. - HS: Các đoạn thẳng không cùng năm trên 1 đuờng thẳng. - HS theo dõi và ghi bài. - HS trả lời. - HS đọc định nghĩa. -HS đứng tại chỗ trả lời. a/. Hai đỉnh kề nhau: B và C, C và D, D và A. Hai đỉnh đối nhau: B và D b/. Đuờng chéo BD. c/. Hai cạnh kề nhau: BC và CD, CD và DA, DA và AB. Hai cạnh đối nhau: AD và BC. d/. Góc: , , . Hai góc đối nhau: , và . e/. Điểm nằm trong tứ giác: P Điểm nằm ngoài tứ giác: Q Hoạt động 2 : (13’) Tổng các góc của một tứ giác. -Cho HS làm?3 - Gọi HS phát biểu định lí tổng ba góc trong tam giác - GV: Dựa vào định lí tổng ba góc trong tam giác, hãy tính: + + + = ? - GV: Từ bài toán trên, em hãy phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác? - GV: Trong một tứ giác có thể có bốn góc nhọn không? Vì sao? - GV: Trong một tứ giác có thể có bốn góc tù không? Vì sao? - GV: Trong một tứ giác có thể có bốn góc vuông không? Vì sao? - GV: Em có nhận xét gì về số góc nhọn, góc tù trong một tứ giác? - HS làm ?3 a/. HS phát biểu định lí tổng ba góc trong tam giác. b/. HS vẽ hình. Vẽ đường chéo AC Tam giác ABC có : Â1+1 = 1800 Tam giác ACD có : Â2+2 = 1800 A B C D 1 1 2 2 Þ (Â1+Â2)+1+2) = 3600 + + + = 3600 Hay + + + = 3600 - HS phát biểu. Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. - HS: không thể đều là góc nhọn vì tổng số đo 4 góc nhọn có số đo nhỏ hơn 3600. - HS: không thể đều là góc tù vì tổng số đo 4 góc tù có số đo lớn hơn 3600. - HS: có thể đều là góc vuông vì tổng số đo 4 góc vuông có số đo bằng 3600. - HS: Trong một tứ giác có nhiều nhất 3 góc nhọn, nhiều nhất 2 góc tù. Hoạt động 3: (15’) Củng cố. * Bài 1, 2a trang 66 SGK: - GV làm mẫu hình 5a. Tứ giác ABCD có: Â+ 3600 1100 + 1200 + 800 + x = 3600 x = 3600 – (1100 +1200 + 800) x = 500 - Gọi 4 HS lên bảng trình bày (Hình 5b, c, d và tính hình 7a), mỗi dãy bàn làm một hình. - Gọi 4 HS bất kì nhận xét. GV đánh giá. * Bài 5 tang 67 SGK: - GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng xác định tọa độ. Sau đó tìm vị trí kho báu. - HS theo dõi và ghi bài. - 4 HS lên bảng trình bày: + Hình 5b: x= 900 + Hình 5c: x= 1150 + Hình 5d: x= 950 + Hình 7a: = 750 - 4 HS nhận xét, HS lớp theo dõi và ghi bài. - HS lên bảng xác định tọa độ. Hoạt động 3: (2’) Dặn dò - Về nhà học bài. - Làm các bài tập 1 (hình 6a, b), 2, 3 trang 67. - Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68. - Xem trước bài “§2. Hình thang”. -HS theo dõi TUẦN 1 TIẾT 2 HÌNH THANG I. Mục tiêu: * Kiến thức: Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. * Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình thang, hình thang vuông * Thái độ: II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ hình 14, 15 SGK. - HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập, IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (9’) Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng: Chữa bài 1 trang 66 SGK (hình 6, b). - GV gọi HS nhận xét sau đó đánh giá, cho điểm. -Lên bảng: Hình 6b: Tứ giác MNPQ có : = 3600 3x + 4x+ x + 2x = 3600 10x = 3600 x = = 360 -Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: (27’) Định nghĩa. - GV: Cho học sinh quan sát hình 13 SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD - GV: Giới thiệu định nghĩa hình thang. A B C D H Cạnh đáy Cạnh bên Cạnh bên - GV: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao. ?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 69 và trả lời các câu hỏi. ?2 Cho HS hoạt động nhóm: - GV treo bảng phụ có vẽ đuờng chéo AC. A B C D 1 1 2 2 A B C D 1 1 2 2 -Cho HS nhận xét - HS quan sát hình 13 và rút ra nhận xét. - HS theo dõi và ghi bài. - HS làm ?1 a/. Tứ giác ABCD là hình thang vì AD // BC, b/. Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau - HS làm bài: a/. Do đó ABC = CDA (g-c-g) Suy ra: AD = BC; AB = DC b/. Do đó ABC = CDA (c-g-c) Vậy AD // BC -Nhận xét Hoạt động 2: (7’) Hình thang vuông. - GV: Cho HS xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không? - GV: Hình thang ABCH có gì đặc biệt? ® GV giới thiệu định nghĩa. - GV nêu dấu hiệu nhận biết hình thang vuông: - HS quan sát và trả lời. - HS: Có cạnh bên AD vuông góc với hai cạnh đáy. -Hình thang có một góc vuông là hình thang vuông. Hoạt động 2: (2’)Dặn dò - Về nhà học bài. - Làm bài tập 8, 9, 10 trang 71. - Xem trước bài “§3. Hình thang cân”. -HS theo dõi Ký duyệt
Tài liệu đính kèm: