Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Ôn tập về hình thang - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Ôn tập về hình thang - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về hình thang, đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS. Vận dụng kiến thức vào bài tập dạng chứng minh.

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lí đã học để giải các bài toán về tính độ dài đoạn thẳng, so sánh các đoạn thẳng.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khai thác, tìm tòi lời giải dựa vào hình vẽ.

3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng bài toán hình học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng phụ: (bảng 1: so sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang; bảng 2: Nội dung củng cố), thước kẽ.

- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động theo nhóm nhỏ.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Thước kẻ, êke, com pa, bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của HS (1’)

2. Kiểm tra bài cũ : (6’)

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9: Ôn tập về hình thang - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn:9 / 9 /2011 	 Ngaøy daïy: 22 / 9 /2011 
Tieát 9	
Bài dạy:	ÔN TẬP VỀ HÌNH THANG 
I. MUÏC TIEÂU :
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về hình thang, đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS. Vận dụng kiến thức vào bài tập dạng chứng minh.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lí đã học để giải các bài toán về tính độ dài đoạn thẳng, so sánh các đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khai thác, tìm tòi lời giải dựa vào hình vẽ.
3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng bài toán hình học vào thực tế.
II. CHUAÅN BÒ : 
1. Chuẩn bị của giáo viên:	
- Baûng phuï: (baûng 1: so saùnh ñöôøng trung bình cuûa tam giaùc vaø ñöôøng trung bình cuûa hình thang; baûng 2: Noäi dung cuûng coá), thöôùc keõ.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Thöôùc keû, eâke, com pa, baûng nhoùm.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
1. OÅn ñònh tình hình lôùp: Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của HS (1’)
2. Kieåm tra baøi cuõ : 	(6’)
Caâu hoûi kieåm tra
Đáp án
Bieåu ñieåm
Bài tập 1:
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AB = 5 cm, CD = 7cm, tính MN.
Vẽ đúng hình
Vì ABCD là hình thang AB // CD (gt) và
M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC (gt)
Þ MN là đường trung bình của hình thang ABCD.
Þ MN = cm.
2 ñieåm
3 ñieåm
2 ñieåm
3 ñieåm
	3. Giảng bài mới:(38’)
a. Giới thiệu bài:(1’) Để nắm vững hơn kiến thức về đường trung bình của hình thang, tiết học này ta tiến hành luyện tập (tt).
b. Tiến trình bài dạy.
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
20’
Hoaït ñoäng 1 :Vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang vào Baøi taäp dạng chứng minh
Chứng minh:
Vì M,N là trung điểm của AB và AC (gt)
Þ MN là đường trung bình của DABC
Þ MN = BC = .6 = 3 (cm)
Vì N là trung điểm của AC (gt)
Þ NC = AC = .8 = 4 (cm)
Mà NE = NC – CE
Þ NE = 4 – 1 = 3 (cm) Þ MN = NE (= 3cm)
Þ DMNE cân tại N Þ 
b)
Vì 
mà (góc ngoài DNME)
Þ 
Vì MN // BC (cmtrên)
Þ ( đồng vị)
Þ 
Baøi 2
Chứng minh:
Vì N,P là trung điểm của AB và AC (gt)
ÞNP là đường trung bình của DABC
Þ NP // BC hay HM // NP
Þ MHNP là hình thang (1)
Vì AH ^ BC (gt) mà NP // BC (cmtrên)
Þ AH ^ NP (2)
Trong D ABH có 
N là trung điểm của AB (gt)
NP //BC (cmtrên) hay NP // BH
Þ NP phải đi qua trung điểm của AH (3)
Từ (2) và (3) Þ NP là đường trung trực của AH Þ NA = NH 
Þ DNAH cân tại N
Þ Đường trung trực NP đồng thời là đường phân giác Þ (4)
Mà M,P là trung điểm của BC và AC (gt)
Þ MP là đường trung bình của DABC
Þ MP // AB Þ (so le trong) (5)
Từ (4) và (5) Þ (6)
Từ (1) và (6) Þ MHNP là hình thang cân
Cho DABC có AC = 8cm, BC = 6cm. Gọi M, N lần lượt trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 1cm.
Chứng minh: 
Chứng minh: .
Gọi HS vẽ hình ghi GT, KL
Để chứng minh 
Ta cần xét hình nào? Hình này có yếu tố nào để vận dụng được hai góc đó bằng nhau?
Baøi 2
Cho DABC nhọn, đường cao AH. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, AB, AC. Chứng minh rằng MHNP là hình thang cân.
H: Töù giaùc BMNI laø hình gì? Vì sao?
GV Gợi ý HS trình bày phân tích đi lên để giải bài toán hình học
H: Ai chöùng minh ñöôïc .
Hoạt động nhóm nhỏ
GV: Hãy trình baøy laïi caùc böôùc chöùng minh Tứ giác BMNI là hình thang cân
HS: Quan saùt hình veõ thaûo luaän theo nhoùm hai HS ngoài keà nhau.
Cần chứng minh DMNE cân tại N 
HS trình bày cách chứng minh.
HS1:
MHNP laø hình thang
MH // NP
NP laø ñöôøng trung bình DABC
NA = MB vaø PA = PC
HS2:
MHNP laø hình thang caân
MN = BH
So saùnh MI vaø BN qua AC
Hoặc cần chứng minh
15’
Hoaït ñoäng 2 : Baøi taäp chứng minh nhiều điểm cùng nằm
Trên một dường thẳng
Baøi 28 trang 80 SGK.
A
B
C
D
F
E
I
K
a) Xeùt hình thang ABCD.
Ta coù: EA = ED; FB = FC (gt)
Neân EF laø ñöôøng trung bình
Của hình thang ABCD
EF // DC // AB (1)
DADB coù: 
AE = ED; IB = ID(gt)
Neân : EI // AB. (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
E, I, F thẳng hàng. (theo tiên đề Ơclit) (*)
Chứng minh töông töï: 
E, K, F thẳng hàng. (**)
Từ (*) và (**) suy ra
E, I, F, K thẳng hàng.
3) GV chuaån bò baûng phuï ghi saün ñeà baøi 25.
Từ điểm E ta có thể vẽ được mấy đường thẳng song song với AB?
Vậy để chứng minh E,I,F thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì?
Goïi 1 HS ñöùng taïi choã chöùng minh: EF // DC // AB 
Gọi 1 HS chứng minh: 
EI // AB 
* Cuûng coá: Khi laøm caùc baøi toaùn hình em caàn:
- Veõ hình chính xaùc.
- Nhaän bieát ñuùng giaû thieát, keát luaän.
- Döï kieán kieán thöùc caàn söû duïng.
- Tìm toøi caùc böôùc laøm.
-Thực hiện các bước giải.
HS: Ñoïc ñeà baøi, veõ hình, ghi giaû thieát, keát luaän cuûa baøi toaùn.
ABCD (AB // CD)
GT EA=ED, BF=FC, 
 AK = KC; BI = ID
KL Chứng minh 
 E, I, F thẳng hàng.
 E, I, F, K thẳng hàng.
HS: EF// AB và EI//AB
+ Duøng ñònh lí 4 ñeå chöùng minh EF // AB
HS: Duøng ñònh lí 2 trong DADB:IB = ID
EA = ED (gt)
EI // AB 
HS: theo doõi, ghi cheùp theo söï hieåu bieát ñaõ thaûo luaän ôû treân.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’)
	- Ôn định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
	- Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết (trang 81, 82 SGK).
	- BTVN: 39, 40, 43, 44 trang 64, 65 SBT
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM – BOÅ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_9_on_tap_ve_hinh_thang_nam_hoc_2.doc