Kiến thức: - HS nắm được các bài toán dựng hình cơ bản. Biết cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng.
2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trình bày 2 phần cách dựngh và chứng minh.
- Có kỹ năng sử dụng thước thẳng và compa để dựng được hình.
3) Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
GV: Giáo án , thước thẳng , compa, thước đo góc
HS : Thước thẳng , compa, thước đo góc ; Ôn lại 7 bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 và 7 nêu trong mục 2 SGK, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước.
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CỦ (5)
Muốn giải bài toán dựng hình ta phải làm những công việc gì?
Nội dung lời giải 1 bài toán dựng hình gồm mấy phần?
Phải trình bày phần nào?
Muốn giải 1 bài toán dựng hình ta phải làm những công việc sau:
- Phân tích bài toán thông qua hình vẽ, giả sử đã dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra.
- Chỉ ra cách dựng hình đó là thứ tự 1 số các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản.
- CMR: Với cách dựng ở trên hình dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra.
Bài toán dựng hình gồm 4 phầ
Phân tích - Cách dựng - Chứng minh - Biện luận.
+ Phân tích: Thao tác tư duy để tìm ra cách dựng.
+ Cách dựng: Ghi hệ thống các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản trên hình vẽ cần thể hiện.
+ Chứng minh: Dựa vào cách dựng để chỉ ra các yếu tố của hình dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra.
+ Biện luận: Có dựng được hình thoả mãn yêu cầu bài ra không? Có mấy hình.?
Tuần : 5 Ngày soạn: 10/ 09/2010 Ngày giảng: Tiết 9 luyện tập A. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - HS nắm được các bài toán dựng hình cơ bản. Biết cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng. 2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trình bày 2 phần cách dựngh và chứng minh. - Có kỹ năng sử dụng thước thẳng và compa để dựng được hình. 3) Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Giáo án , thước thẳng , compa, thước đo góc HS : Thước thẳng , compa, thước đo góc ; Ôn lại 7 bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 và 7 nêu trong mục 2 SGK, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước. C. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng hoạt động 1: kiểm tra bài củ (5’) Muốn giải bài toán dựng hình ta phải làm những công việc gì? Nội dung lời giải 1 bài toán dựng hình gồm mấy phần? Phải trình bày phần nào? Muốn giải 1 bài toán dựng hình ta phải làm những công việc sau: - Phân tích bài toán thông qua hình vẽ, giả sử đã dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra. - Chỉ ra cách dựng hình đó là thứ tự 1 số các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản. - CMR: Với cách dựng ở trên hình dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra. Bài toán dựng hình gồm 4 phầ Phân tích - Cách dựng - Chứng minh - Biện luận. + Phân tích: Thao tác tư duy để tìm ra cách dựng. + Cách dựng: Ghi hệ thống các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản trên hình vẽ cần thể hiện. + Chứng minh: Dựa vào cách dựng để chỉ ra các yếu tố của hình dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra. + Biện luận: Có dựng được hình thoả mãn yêu cầu bài ra không? Có mấy hình.? hoạt động 2: tổ chức luyện tập (35’) Phương pháp giải: Sử dụng các bài toán dựng hình cơ bản dã biết về dựng tam giác(Dựng tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh và góc xen giữa, biết một cạnh và hai góc kề) và các bài toán dựng hình cơ bản khác đã nêu ở SGK. Giải bài tập 29/ 83 GV: Vẽ phác hình của bài tập Y/ c HS phân tích, tìm ra các dựng. x 4 C B A 650 Muốn dựng đường thẳng đi qua C và vuông góc với Bx ta phải làm sao ? Phương pháp giải: Tìm tam giác có thể dựng được ngay (Có thể phải vẽ thêm đường phụ). Sau đó phân tích các điểm còn lại, mỗi điểm phải thoả mãn hai điều kiện nên là giao điểm của hai đường. GV: Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là hình thang cân. Đưa hình vẽ để HS phân tích A B C D 4 800 3 * Dựng hình thang cân ABCD đáy CD=3cm, đường chéo AC=4cm, = 800 Phân tích : Giả sử hình thang ABCD đã dựng được thoả mãn những yêu cầu đề cho Thì theo các yêu cầu đề cho, yếu tố nào dựng được ngay ? Chỉ rõ dựng được tam giác nào và cách dựng tam giác đó * Tam giác ADC dựng được ngay vì biết số đo một góc và độ dài hai cạnh Điểm B nằm ở đâu ? Điểm B phải thoả mãn những điều kiện gì ? + GV: Cho hs làm việc theo nhóm (nhắc hs cách thức tiến hành). + GV trình bày lại (nói nhanh) * Phân tích: Dựng được = 800 Dx,Dy xác định được - Đỉnh C - Đỉnh A - ABCD là hình thang cân nên AC=BD=4cm. - Đỉnh B ABCD là hình thang cân suy ra các yếu tố nào bằng nhau ? Có mấy cách dựng điểm B trên tia Ay song song với DC ? *Có hai cách dựng điểm B hoặc dựng = 800 hoặc dựng đường chéo DB = 4cm. Phương pháp giải: Nhờ dựng góc vuông, dựng tia phân giác của một góc, dựng tam giác đều, ta dựng được một số góc có số đặc biệt, chẳng hạn 450, 600, 300.... Để dựng được góc 300 ta phải làm sao ? * Dựng góc 600, rồi dựng tia phân giác của góc 600đó Để dựng góc 600 ta phải làm sao ? * Ta dựng tam giác đều Dạng 1: Dựng tam giác: Gồm các bài: 29; 30 SGK 83. Bài29 / 83 Cách dựng : Dựng đoạn thẳng BC = 4cm Dựng = 650 Dựng CABx Chứng minh: ABC có = 900, BC= 4cm, = 650 thoả mãn đề bài. Bài 30/ 83 Cách dựng : - Dựng = 900 - Dựng đoạn thẳng BC = 2cm - Dựng cung tròn tâm C có bán kính 4cm, cắt tia Bx ở A. Dựng đoạn thẳng AC Chứng minh : Theo cách dựng ta có : ABC có = 900, BC = 2cm, AC = 4cm thoả mãn đề bài. Dạng 2: Dựng hình thang. Gồm các bài tập: 31; 33 ; 34 SGK. A B C D y z 3cm 4cm 800 Bài 33/83 *Cách dựng: - Dựng = 800 - Dựng điểm C trên tia Dx, (D;DC=3cm). - Dựng điểm A trên tia Dy, (C;CA=4cm). - Dựng tia Az//DC - Dựng điểm B trên tia Az sao cho DB=4cm. Kẻ CB được hình thang ABCD. *Chứng minh: - Theo cách dựng có = 800 hay = 800 - Theo cách dựng đỉnh C có DC = 3cm. - Theo cách dựng đỉnh A có AC = 4cm. - Theo cách dựng tia Ax//DC ta có AB//DC - Theo cách dựng điểm B ta có: DB = AC = 4cm +Tứ giác ABCD có AB//DC nên là hình thang đáy AB&DC. + Theo cách dựng có AC = DB nên hình thang ABCD là hình thang cân thoả mãn đề bài. A B C t 300 Dạng 3: Dựng góc có số đo đặc biệt. Bài 32/83: *Cách dựng: Dựng tam giác đều ABC Dựng tia At là tia phân giác của góc A Góc = 300 là góc cần dựng * Chứng minh : Tam giác ABC là tam giác đều nên = 600 Tia At là tia phân giác của góc A nên = 300 Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn (5’) Nhắc lại các bước của bài toán dựng hình Làm các BT 34 SGK. 46 đến 55 SBT 65. - Chuẩn bị cho tiết sau : Giấy kẻ ô vuông, các miếng bìa hình 56 - Xem bài : Đối xứng trục. - Ôn lại thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng, t/giác cân t/giác đều. Tiết 10 Đối xứng trục A. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng. 2) Kỹ năng: - HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. 3) Thái độ: - HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. - Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình. B. phương tiện thực hiện: GV: Giáo án , thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình 53, 56 HS : Thước thẳng , êke, giấy kẻ ô vuông cho bài tập 35. Tìm hiểu về đường trung trực tam giác. C. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng hoạt động 1: kiểm tra bài củ (5’) A - Thế nào là đường trung trực của tam giác? với cân hoặc đều đường trung trực có đặc điểm gì? ( vẽ hình trong trường hợp cân hoặc đều) B D C d Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng(8’) + GV cho HS làm bài tập Cho đt d và 1 điểm Ad. Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA' + Muốn vẽ được A' đối xứng với điểm A qua d ta vẽ ntn? - HS lên bảng vẽ điểm A' đx với điểm A qua đường thẳng d - HS còn lại vẽ vào vở. + Em hãy định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau? 1) Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng 1 . A d A B d H A' * Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đt d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đt d thì điểm đối xứng với B qua đt d cũng là điểm B Hoạt động 3: Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng(15’) - GV: Ta đã biết 2 điểm A và A' gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực đoạn AA'. Vậy khi nào 2 hình H & H' được gọi 2 hình đối xứng nhau qua đường thẳng d? Làm BT sau Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB - Vẽ A' đối xứng với điểm A qua d - Vẽ B' đối xứng với điểm B qua d Lấy CAB. Vẽ điểm C' đối xứng với C qua d - HS vẽ các điểm A', B', C' và kiểm nghiệm trên bảng. - HS còn lại thực hành tại chỗ + Dùng thước để kiểm nghiệm điểm C'A'B' + Gv chốt lại: Người ta CM được rằng : Nếu A' đối xứng với A qua đường thẳng d, B' đối xứng với B qua đường thẳng d; thì mỗi điểm trên đoạn thẳng AB có điểm đối xứng với nó qua đường thẳng d. là 1 điểm thuộc đoạn thẳng A'B' và ngược lại mỗi điểm trên đường thẳng A'B' có điểm đối xứng với nó qua đường thẳng d là 1 điểm thuộc đoạn AB. - Về dựng 1 đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng AB cho trước qua đường thẳng d cho trước ta chỉ cần dựng 2 điểm A',B' đối xứng với nhau qua đầu mút A,B qua d rồi vẽ đoạn A'B' Ta có đ/n về hình đối xứng ntn? + GV đưa bảng phụ. - Hãy chỉ rõ trên hình vẽ sau: Các cặp đoạn thẳng, đt đối xứng nhau qua đt d & giải thích (H53). + GV chốt lại + A&A', B&B', C&C' Là các cặp đối xứng nhau qua đt d do đó ta có: Hai đoạn thẳng : AB & A'B' đx với nhau qua d BC & B'C' đx với nhau qua d AC & A'C ' đx với nhau qua d 2 góc ABC & A'B'C' đx với nhau qua d ABC & A'B'C' đx với nhau qua d 2 đường thẳng AC & A'C' đx với nhau qua d + Hình H & H' đối xứng với nhau qua trục d 2) Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng ?2 B A d C B A = _ x _ x d A' = C' B' - Khi đó ta nói rằng AB & A'B' là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d. * Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. * đường thẳng d gọi là trục đối xứng của 2 hình H H' d A A' B B' C C' Hoạt Động 4: Hình thành định nghĩa hình có trục đối xứng(10’) Cho ABC cân tại A đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của ABC qua AH. + GV: Hình đx của cạnh AB là hình nào? - Hình đx của cạnh AC là hình nào ? - Hình đx của cạnh BC là hình nào ? Có đ/n thế nào là 2 hình đối xứng nhau? Bài tập áp dụng + GV đưa ra bt bằng bảng phụ. Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng. - Hình thang có trục đối xứng không? Là hình thang nào? +Gv: Đưa tranh vẽ hình thang cân Trục đối xứng là đường nào? 3). Hình có trục đối xứng ?3 Đường thẳng AH là trục đối xứng cuả tam giác cân ABC. * Định nghĩa: Đường thẳng d là trục đối xứng cảu hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H Hình H có trục đối xứng. ?4 A d B C D . * Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. hoạt động 5: Củng cố (5’) - HS quan sát H 59 SGK - Tìm các hình có trục đx trên H59 + H (a) có 2 trục đối xứng + H (g) có 5 trục đối xứng + H (h) không có trục đối xứng + Các hình còn lại mỗi hình có 1 trục đối xứng. - Đọc phần có thể em chưa biết. hoạt động 6:Hướng dẫn HS học tập ở nhà (2’): - Học thuộc các đ/n. + Hai điểm đối xứng qua 1 đt. + Hai hình đối xứng qua 1 đt. + Trục đối xứng của 1 hình. - Bài tập 35 đến 42 SGK. Quảng Đông: / / 2010 Kí duyệt giáo án. Tổ trưởng: Nguyễn Văn Liệu Tuần : 6 Ngày soạn: 12/ 09/2010 Ngày giảng: Tiết 11 luyện tập A. Mục tiêu : 1) Kiến thức: - Củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đx trục ( Hai điểm đx nhau qua trục, 2 hình đx nhau qua trục, trục đx của 1 hình, hình có trục đối xứng). 2) Kỹ năng: - HS thực hành vẽ hình đối xứng củ ... Hoạt Động 4: Báo cáo kết quả (10’) Sau khi HS thực hành xong, y/c HS hoàn thành báo cáo thực hành để nộp theo mẫu - GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính toán của từng nhóm. - GV: làm việc với cả lớp. + Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm + Thông báo kết quả đúng. + ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày. + Khen thưởng các nhóm làm việc có kết quả tốt nhất. + Phê bình rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt. + Đánh giá cho điểm bài thực hành. - Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu cầu. - Vè phần tính toán, kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể - Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo. - Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV Bảng báo cáo kết quả thực hành ngoài trời Bài: Đo gián tiếp chiều cao của vât Của tổ : . . . . . . . . . . . Lớp: .. Số TT Họ và tên học sinh Điểm chuẩn bị dụng cụ (3 điểm) Điểm về ý thức kỉ luật (3 điểm ) Điểmkết quả thực hành ( 4 điểm ) Tổng số điểm (10 điểm ) 1 2 3 . Quảng Đông, ngày ....tháng......năm 2011 Tổ trưởng: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Đọc mục Có thể em chưa biết để hiểu về thước vẽ truyền, một dụng cụ vẽ áp dụng nguyên tắc hình đồng dạng. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương III (Làm các câu hỏi trong ôn tập chương) - Đọc tóm tắt chương III trang 89 91SGK - BTVN: 56,57,58/92 SGK Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Quảng Đông: 21 / 03 / 2011 Kí duyệt giáo án. Tổ trưởng: Nguyễn Văn Liệu Tuần : 30 Ngày soạn: 24 / 03/ 2011 Ngày giảng: Tiết 53: Ôn tập chương III ( có thực hành giảI toán trên máy tính cầm tay) A- Mục tiêu bài giảng: 1) Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức lí thuyết đã học về định lí Ta-lét , tính chất đường phân giác của tam giác, tam giác đồng dạng 2) Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế 3) Thái độ: - Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học, qui luật của nhận thức theo kiểu tư duy biện chứng. b- phương tiện thực hiện: - GV: Giáo án, đọc kỹ SGK, SGV, bảng phụ, hệ thống kiến thức - HS: Thước, Ôn tập các kiến thức đã học ở chương III, trả lời 9 câu hỏi ôn tập trong SGK C. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới hoạt động của giáo viên & học sinh nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại một số chú ý về kiến thức trọng tâm của chương (15’) 1. Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ? Từ suy ra điều gì? 2- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét trong tam giác? - Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét đảo trong tam giác? Trong định lí Talét cần lưu ý tỉ lệ thức nào hay nhầm lẫn? 3- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT’ KL hệ quả của định lý Ta lét 4-Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác? 5- Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? Trong trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c) thì cần chú ý điều gì? Hai tam giác đồng dang có tính chất gì? I. Kiến thức trọng tâm 1- Đoạn thẳng tỷ lệ: Tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ: 2- Định lý Talét trong tam giác C’ B’ C B A a ABC có a // BC Lưu ý: Trong định lí Talét: Nếu viết Là sai 3- Hệ quả của định lý Ta lét 4- Tính chất đường phân giác trong tam giác Trong tam giác , đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. ABC có: AD là tia phân giác của 5- Tam giác đồng dạng + 3 cạnh tương ứng tỷ lệ + 1 góc xen giưã hai cạnh tỷ lệ . + Hai góc bằng nhau. Lưu ý: trong trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c) thì cặp góc bằng nhau phải là cặp góc xen giữa hai cạnh tỉ lệ Tính chất của tam giác đồng dạng: Hai tam giác đồng dạng thì: + Các góc tương ứng còn lại bằng nhau, các cạnh tương ứng còn lại tỉ lệ + Tỉ số chu vi, tỉ số đường cao bằng tỉ số đồng dạng, tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng. Hoạt động 3: Giải bài tập ôn tập (27’) Cho HS đọc đề bài, vẽ hình Tam giác vuông có một góc bằng 300 thì tam giác vuông đó có gì đặc biệt ? HS: Tam giác vuông có một góc bằng 300 thì tam giác vuông đó là nữa tam giác đều, cạnh của tam giác đều là cạnh huyền của tam giác vuông đó, độ dài cạnh góc vuông đối diện với góc 300 bằng nữa cạnh tam giác đều tức là bằng nữa cạnh huyền ABC có và AB = ? Phát biểu tính chất đường phân giác của tam giác ? BD là phân giác của suy ra ? Để tính chu vi của ABC ta phải làm gì? Ta phải tính các cạnh nào? HS: Để tính chu vi của ABC ta phải biết độ dài các cạnh của nó: AC, BC Hãy tính BC Độ dài AC được tính như thế nào? Vì sao? Phát biểu công thức tính diện tích tam giác vuông ? Cho HS đọc đề bài, vẽ hình 66. SGK vào vở Để c/m BK = CH, ta áp dụng kiến thức nào? Hãy c/m BKC = CHB BK = CH Nếu c/m BKC CHB để suy ra BK = CH thì ta c/m như thế nào? HS: BKC CHB (g.g) Từ AB = AC, BK = CH ta suy ra điều gì? Nếu vẽ thêm đường cao AI thì IAC HBC không? Vì sao? Từ đó suy ra điều gì? HC = ? Từ KH // BC Trong bài toán trên, nếu gọi giao điểm của BH và CK là O, giao điểm của AI và KH là N thì ta có N là trung điểm KH, lúc này bài toán trở thành trường hợp đặc biệt của bài 59 – SGK. Đó là bổ đề hình thang: “Trong hình thang đường thẳng đi qua giao điểm của hai cạnh bên và giao điểm hai đường chéo thì đi qua trung điểm của hai đáy” II. Bài tập ôn tập: Bài 1: (bài 60 – tr 92. SGK) HS đọc đề, vẽ hình a) và . BD là đường phân giác nên b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25(cm) áp dụng định lí Pitago để tính độ dài AC Gọi 2p và S theo thứ tư và chu vi, diện tích của tam giác ABC, ta có 2p = AB + BC + CA = 12,5 + 25 + 21,65 = 59,15(cm) S = 2) bài 2: (Bài 58 – 92. SGK) a) Chứng minh BK = CH Xét BKC, CHB có : (ABC cân tại A) BC là cạnh huyền chung BKC = CHB BK = CH b) AB = AC(ABC cân tại A); BK = CH (cmt) (Theo định lí Talét) c) Vẽ thêm đường cao AI ta có : IAC HBC (g.g) mà Từ AH = AC - HC = b - = Từ KH // BC = . = a - Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3’) - Ôn tập lí thuyế chương III - Xem lại các bài tập đã giải - Hướng dẫn bài 59 - tr 92. SGK Vẽ đường thẳng PQ qua O (P AD, Q BC), chứng minh OP = OQ, gọi giao điểm của KO với hai đáy là M, N ta C/m: - Bài tập về nhà : 57, 59, 61 - Tr 92 - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết Rút kinh nghiệm: Tiết 54: Kiểm tra chương III a- Mục tiêu bài giảng: 1) Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của HS trong quá trình tiếp thu kiến thức chương III - Đề ra phù hợp với mức độ nhận thức của HS 2) Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh. - Kỹ năng trình bày bài chứng minh. 3) Thái độ: - Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. Rèn tính tự giác. - Nghiêm túc trong kiểm tra, khách quan trong đánh giá B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Đề kiểm tra in sẵn HS : Ôn tập lí thyết và luyện tập các bài tập ở chương iii thật kỹ C. nội dung kiểm tra: 1. Đề ra - thang điểm: Đề 1: Câu 1(2 điểm): Cho DEF có M DE, N DF và MN // EF. Hãy chỉ ra những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ ? Câu 2(2 điểm): ABC có AB = 30cm, AC = 45cm và BC = 50cm. Tia phân giác của cắt cạnh BC tại D. Tính các đoạn DB, DC. Câu 3(6 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a. Chứng minh: ABD HAD b. Chứng minh: AD2 = DH.DB c. Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH? Đề 2: Câu 1(2 điểm): Cho MNP có D MN, E MP và DE // NP. Hãy chỉ ra những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ ? Câu 2(2 điểm): DEF có DE = 15cm, DF = 45cm và EF = 40cm. Tia phân giác của cắt cạnh EF tại M. Tính các đoạn ME, MF. Câu 3(6 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 9cm. Vẽ đường cao CH của tam giác CBD. a. Chứng minh: CDB HCB b. Chứng minh: CB2 = BH.BD c. Tính độ dài đoạn thẳng BH, CH? 2. Đáp án – Biểu điểm Đề 1: Câu Đáp án Biểu điểm 1 2 điểm DEF có M DE, N DF và MN // EF ; ; 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 2 điểm ABC có AD là tia phân giác của nên: (T/c đường phân giác của tam giác) Do đó: Suy ra: Vậy (cm) (cm) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3 6 điểm Vẽ hình đúng + ghi GT + KL a.ABD và HAD có : ; chung ABD HAD ( g-g) b. ABD HAD (cmt) c.vuông ABD có :AB = 8cm ; AD = 6cm DB2 = AB2 + AD2 (đ/l Pytago) DB2 = 82+62 = 102 DB = 10 cm . Theo chứng minh trên AD2 = DH.DB DH = 62 : 10 = 3,6 (cm) Có ABD HAD ( cmt) (cm) 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm Đề 2: Câu Đáp án Biểu điểm 1 2 điểm MNP có D MN, E MP và DE // NP 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 2 2 điểm DEF có DM là tia phân giác của nên: (T/c đường phân giác của tam giác) Do đó: Suy ra: (cm) Vậy (cm) (cm) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 3 6 điểm Vẽ hình đúng + ghi GT + KL a.CDB và HCB có : ; chung CDB HCB ( g-g) b. CDB HCB (cmt) c.vuông CDB có : CD = 12cm ; CB = 9cm BD2 = CD2 + CB2 (đ/l Pytago) BD2 = 122 + 92 = 152 DB = 15 cm . Theo chứng minh trên CB2 = BH.BD BH = 92 : 10 = 8,1 (cm) Có CDB HCB (cmt) (cm) 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm D- Củng cố - Hướng dẫn về nhà - GV: Nhắc nhở HS xem lại bài. - Làm lại bài - Xem trước chương IV: Hình học không gian. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Quảng Đông: 28 / 03 / 2011 Kí duyệt giáo án. Tổ trưởng: Nguyễn Văn Liệu Tuần : 30 Ngày soạn: 24 / 03/ 2011 Ngày giảng: Chương I: Tứ giác Tiết 1: Tứ giác A- mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600. + Kỹ năng: - HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo. + Thái độ: - Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600 ii-phương tiện thực hiện: - GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ - HS: Thước, com pa, bảng nhóm
Tài liệu đính kèm: