Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9 đến 33 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Quỳnh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9 đến 33 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Quỳnh

1) Kiến thức: - HS nắm được các bài toán dựng hình cơ bản. Biết cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng.

2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trình bày 2 phần cách dựngh và chứng minh.

 - Có kỹ năng sử dụng thước thẳng và compa để dựng được hình.

3) Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

 GV: Giáo án , thước thẳng , compa, thước đo góc

 HS : Thước thẳng , compa, thước đo góc ; Ôn lại 7 bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 và 7 nêu trong mục 2 SGK, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước.

C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1. ổn định tổ chức:

 2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CỦ (5)

 Muốn giải bài toán dựng hình ta phải làm những công việc gì?

Nội dung lời giải 1 bài toán dựng hình gồm mấy phần?

Phải trình bày phần nào?

 Muốn giải 1 bài toán dựng hình ta phải làm những công việc sau:

- Phân tích bài toán thông qua hình vẽ, giả sử đã dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra.

- Chỉ ra cách dựng hình đó là thứ tự 1 số các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản.

- CMR: Với cách dựng ở trên hình dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra.

 Bài toán dựng hình gồm 4 phầ

Phân tích - Cách dựng - Chứng minh - Biện luận.

+ Phân tích: Thao tác tư duy để tìm ra cách dựng.

+ Cách dựng: Ghi hệ thống các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản trên hình vẽ cần thể hiện.

+ Chứng minh: Dựa vào cách dựng để chỉ ra các yếu tố của hình dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra.

+ Biện luận: Có dựng được hình thoả mãn yêu cầu bài ra không? Có mấy hình.?

 

doc 60 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9 đến 33 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5
 Ngày soạn: 10/ 09/2010 
 Ngày giảng: 
 Tiết 9 luyện tập
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức: - HS nắm được các bài toán dựng hình cơ bản. Biết cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng.
2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trình bày 2 phần cách dựngh và chứng minh.
 - Có kỹ năng sử dụng thước thẳng và compa để dựng được hình.
3) Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV: Giáo án , thước thẳng , compa, thước đo góc
 HS : Thước thẳng , compa, thước đo góc ; Ôn lại 7 bài toán dựng hình cơ bản đã học ở lớp 6 và 7 nêu trong mục 2 SGK, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước.
C. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Bài mới 
hoạt động của giáo viên & học sinh
nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài củ (5’)
 Muốn giải bài toán dựng hình ta phải làm những công việc gì? 
Nội dung lời giải 1 bài toán dựng hình gồm mấy phần?
Phải trình bày phần nào?
Muốn giải 1 bài toán dựng hình ta phải làm những công việc sau:
- Phân tích bài toán thông qua hình vẽ, giả sử đã dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra.
- Chỉ ra cách dựng hình đó là thứ tự 1 số các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản.
- CMR: Với cách dựng ở trên hình dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra.
 Bài toán dựng hình gồm 4 phầ
Phân tích - Cách dựng - Chứng minh - Biện luận.
+ Phân tích: Thao tác tư duy để tìm ra cách dựng.
+ Cách dựng: Ghi hệ thống các phép dựng hình cơ bản hoặc các bài toán dựng hình cơ bản trên hình vẽ cần thể hiện.
+ Chứng minh: Dựa vào cách dựng để chỉ ra các yếu tố của hình dựng được thoả mãn yêu cầu đề ra.
+ Biện luận: Có dựng được hình thoả mãn yêu cầu bài ra không? Có mấy hình.?
hoạt động 2: tổ chức luyện tập (35’)
Phương pháp giải: Sử dụng các bài toán dựng hình cơ bản dã biết về dựng tam giác(Dựng tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh và góc xen giữa, biết một cạnh và hai góc kề) và các bài toán dựng hình cơ bản khác đã nêu ở SGK.
Giải bài tập 29/ 83
GV: Vẽ phác hình của bài tập
Y/ c HS phân tích, tìm ra các dựng.
x
4
C
B
A
650
Muốn dựng đường thẳng đi qua C và vuông góc với Bx ta phải làm sao ?
Phương pháp giải: Tìm tam giác có thể dựng được ngay (Có thể phải vẽ thêm đường phụ). Sau đó phân tích các điểm còn lại, mỗi điểm phải thoả mãn hai điều kiện nên là giao điểm của hai đường.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là hình thang cân.
Đưa hình vẽ để HS phân tích
A
B
C
D
4
800
3
* Dựng hình thang cân ABCD đáy CD=3cm, đường chéo AC=4cm, = 800
Phân tích : 
Giả sử hình thang ABCD đã dựng được thoả mãn những yêu cầu đề cho 
Thì theo các yêu cầu đề cho, yếu tố nào dựng được ngay ?
Chỉ rõ dựng được tam giác nào và cách dựng tam giác đó
* Tam giác ADC dựng được ngay vì biết số đo một góc và độ dài hai cạnh 
Điểm B nằm ở đâu ? 
Điểm B phải thoả mãn những điều kiện gì ?
+ GV: Cho hs làm việc theo nhóm (nhắc hs cách thức tiến hành).
+ GV trình bày lại (nói nhanh)
 * Phân tích:
Dựng được = 800 Dx,Dy xác định được 
- Đỉnh C
- Đỉnh A
- ABCD là hình thang cân nên AC=BD=4cm.
- Đỉnh B 
ABCD là hình thang cân suy ra 
các yếu tố nào bằng nhau ? 
Có mấy cách dựng điểm B trên tia Ay song song với DC ?
*Có hai cách dựng điểm B hoặc dựng = 800 hoặc dựng đường chéo DB = 4cm.
Phương pháp giải: Nhờ dựng góc vuông, dựng tia phân giác của một góc, dựng tam giác đều, ta dựng được một số góc có số đặc biệt, chẳng hạn 450, 600, 300....
Để dựng được góc 300 ta phải làm sao ?
 * Dựng góc 600, rồi dựng tia phân giác của góc 600đó
 Để dựng góc 600 ta phải làm sao ?
 * Ta dựng tam giác đều 
Dạng 1: Dựng tam giác:
Gồm các bài: 29; 30 SGK 83.
Bài29 / 83 
Cách dựng :
Dựng đoạn thẳng BC = 4cm
Dựng = 650
Dựng CABx
Chứng minh:
ABC có = 900, BC= 4cm, = 650 thoả mãn đề bài. 
Bài 30/ 83 
Cách dựng : 
- Dựng = 900
- Dựng đoạn thẳng BC = 2cm
- Dựng cung tròn tâm C
 có bán kính 4cm, cắt tia Bx ở A. 
Dựng đoạn thẳng AC 
Chứng minh :
 Theo cách dựng ta có :
ABC có = 900, BC = 2cm, 
AC = 4cm thoả mãn đề bài. 
Dạng 2: Dựng hình thang.
Gồm các bài tập: 31; 33 ; 34 SGK.
A
B
C
D
y
z
3cm
4cm
800
 Bài 33/83
*Cách dựng: 
- Dựng = 800
- Dựng điểm C trên tia Dx, (D;DC=3cm).
- Dựng điểm A trên tia Dy, (C;CA=4cm).
- Dựng tia Az//DC
- Dựng điểm B trên tia Az sao cho DB=4cm. Kẻ CB được hình thang ABCD.
*Chứng minh:
- Theo cách dựng có = 800 hay = 800
- Theo cách dựng đỉnh C có DC = 3cm.
- Theo cách dựng đỉnh A có AC = 4cm.
- Theo cách dựng tia Ax//DC ta có AB//DC
- Theo cách dựng điểm B ta có: DB = AC = 4cm 
+Tứ giác ABCD có AB//DC nên là hình thang đáy AB&DC.
+ Theo cách dựng có AC = DB nên hình thang ABCD là hình thang cân thoả mãn đề bài.
A
B
C
t
300
Dạng 3: Dựng góc có số đo đặc biệt.
Bài 32/83: 
*Cách dựng:
Dựng tam giác đều ABC
Dựng tia At là tia phân giác của góc A
Góc = 300 là góc cần dựng
* Chứng minh :
Tam giác ABC là tam giác đều nên = 600
Tia At là tia phân giác của góc A 
nên = 300
Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn (5’)
Nhắc lại các bước của bài toán dựng hình
Làm các BT 34 SGK.
 46 đến 55 SBT 65.
- Chuẩn bị cho tiết sau : Giấy kẻ ô vuông, các miếng bìa hình 56
- Xem bài : Đối xứng trục.
- Ôn lại thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng, t/giác cân t/giác đều.
 Tiết 10 Đối xứng trục
A. Mục tiêu:
1) Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được 
đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng.
2) Kỹ năng: - HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
3) Thái độ: - HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. 
 - Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình.
B. phương tiện thực hiện:
GV: Giáo án , thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình 53, 56
HS : Thước thẳng , êke, giấy kẻ ô vuông cho bài tập 35. Tìm hiểu về đường trung trực tam giác.
C. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Bài mới 
hoạt động của giáo viên & học sinh
nội dung ghi bảng
hoạt động 1: kiểm tra bài củ (5’)
 A
- Thế nào là đường trung trực của tam giác? 
với cân hoặc đều đường trung trực có đặc điểm gì? 
( vẽ hình trong trường hợp cân hoặc đều) B D C 
 d 
Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng(8’)
+ GV cho HS làm bài tập
 Cho đt d và 1 điểm Ad. Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA'
+ Muốn vẽ được A' đối xứng với điểm A qua d ta vẽ ntn?
- HS lên bảng vẽ điểm A' đx với điểm A qua đường thẳng d
- HS còn lại vẽ vào vở.
+ Em hãy định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau?
1) Hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
1
 . A
 d 
 A 
 B d
	 H
 A' 
* Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đt d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó
Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đt d thì điểm đối xứng với B qua đt d cũng là điểm B
Hoạt động 3: Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng(15’)
- GV: Ta đã biết 2 điểm A và A' gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực đoạn AA'. Vậy khi nào 2 hình H & H' được gọi 2 hình đối xứng nhau qua đường thẳng d?
 Làm BT sau
Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB
 - Vẽ A' đối xứng với điểm A qua d
 - Vẽ B' đối xứng với điểm B qua d
Lấy CAB. Vẽ điểm C' đối xứng với C qua d
- HS vẽ các điểm A', B', C' và kiểm nghiệm trên bảng.
- HS còn lại thực hành tại chỗ
+ Dùng thước để kiểm nghiệm điểm C'A'B'
+ Gv chốt lại: Người ta CM được rằng : Nếu A' đối xứng với A qua đường thẳng d, B' đối xứng với B qua đường thẳng d; thì mỗi điểm trên đoạn thẳng AB có điểm đối xứng với nó qua đường thẳng d. là 1 điểm thuộc đoạn thẳng A'B' và ngược lại mỗi điểm trên đường thẳng A'B' có điểm đối xứng với nó qua đường thẳng d là 1 điểm thuộc đoạn AB.
- Về dựng 1 đoạn thẳng A'B' đối xứng với đoạn thẳng AB cho trước qua đường thẳng d cho trước ta chỉ cần dựng 2 điểm A',B' đối xứng với nhau qua đầu mút A,B qua d rồi vẽ đoạn A'B' Ta có đ/n về hình đối xứng ntn?
+ GV đưa bảng phụ.
- Hãy chỉ rõ trên hình vẽ sau: 
Các cặp đoạn thẳng, đt đối xứng nhau qua đt d & giải thích (H53).
+ GV chốt lại
+ A&A', B&B', C&C' Là các cặp đối xứng nhau qua đt d do đó ta có:
Hai đoạn thẳng : AB & A'B' đx với nhau qua d
 BC & B'C' đx với nhau qua d 
 AC & A'C ' đx với nhau qua d 
 2 góc ABC & A'B'C' đx với nhau qua d 
 ABC & A'B'C' đx với nhau qua d 
 2 đường thẳng AC & A'C' đx với nhau qua d 
+ Hình H & H' đối xứng với nhau qua trục d
2) Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
?2
 B
 A
 d 
 C B
 A = 
 _ x 
 _ x d
 A' = 
 C' B' 
- Khi đó ta nói rằng AB & A'B' là 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
* Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với 1 điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại.
* đường thẳng d gọi là trục đối xứng của 2 hình
 H H'
 d
 A A'
 B B' 
 C C' 
Hoạt Động 4: Hình thành định nghĩa hình có trục đối xứng(10’)
Cho ABC cân tại A đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của ABC qua AH.
+ GV: Hình đx của cạnh AB là hình nào?
- Hình đx của cạnh AC là hình nào ?
- Hình đx của cạnh BC là hình nào ?
 Có đ/n thế nào là 2 hình đối xứng nhau?
Bài tập áp dụng
+ GV đưa ra bt bằng bảng phụ.
 Mỗi hình sau đây có bao nhiêu trục đối xứng.
- Hình thang có trục đối xứng không?
 Là hình thang nào?
+Gv: Đưa tranh vẽ hình thang cân
Trục đối xứng là đường nào?
3). Hình có trục đối xứng 
?3
Đường thẳng AH là trục đối xứng cuả tam giác cân ABC.
* Định nghĩa: Đường thẳng d là trục đối xứng cảu hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H Hình H có trục đối xứng.
?4
 A d B 
 C D 
.
* Đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.
hoạt động 5: Củng cố (5’)
- HS quan sát H 59 SGK
- Tìm các hình có trục đx trên H59 + H (a) có 2 trục đối xứng 
 + H (g) có 5 trục đối xứng
 + H (h) không có trục đối xứng 
 + Các hình còn lại mỗi hình có 1 trục đối xứng.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
hoạt động 6:Hướng dẫn HS học tập ở nhà (2’):
- Học thuộc các đ/n. 
+ Hai điểm đối xứng qua 1 đt. 
+ Hai hình đối xứng qua 1 đt.
+ Trục đối xứng của 1 hình.
- Bài tập 35 đến 42 SGK.
 Quảng Đông: / / 2010
 Kí duyệt giáo án.
 Tổ trưởng:
 Nguyễn Văn Liệu
Tuần : 6
 Ngày soạn: 12/ 09/2010 
 Ngày giảng: 
 Tiết 11 luyện tập
A. Mục tiêu :
1) Kiến thức: - Củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đx trục ( Hai điểm đx nhau qua trục, 2 hình đx nhau qua trục, trục đx của 1 hình, hình có trục đối xứng).
2) Kỹ năng: - HS thực hành vẽ hình đối xứng củ ... 
 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ hình 133, 134, 135/ 122
 HS : Học thuộc lí thuyết, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trước
C. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Bài mới 
hoạt động của giáo viên & học sinh
nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5’)
GV: Nêu cách tính diện tích tam giác. áp dụng cho DABC có S = 30cm2; đường cao ứng với đỉnh A là 6cm. tính cạnh đối diện với A?
HS: Cách tính diện tích tam giác S = 
S = a. ha
Thay số: 30 = a. ha => a = 30: 3 => a = 10 (cm)
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
Hoạt động 2: tổ chức luyện tập (35’)
Phương pháp giải: 
Sử dụng công thức tính diện tích tam giác.
24 / 123
Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b 
Theo định lí Pytago ta có h2 = ?
Diện tích tam giác cân đó là ?
25 / 123
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a
Theo định lí Pytago ta có h2 = ?
Diện tích tam giác đều đó là ?
Phương pháp giải:
Dùng công thức diện tích dẫn đến đ/k về vị trí của điểm, thường liên quan đến khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Giải bài tập 23 - tr 122. SGK
Cho HS đọc đề bài và vẽ hình
Tìm mối liên hệ giữa SMAC và SABC?
SMAC và SABC có chung cạnh nào ?
Theo GT M là điểm nằm trong tamgiác sao cho : SAMB +SBMC = SMAC 
Nhưng SAMB +SBMC + SMAC bằng diện tích hình nào?
Từ đó ta có điều gì?
SMAC = SABC nghĩa là tích nào bằng nhau?
MK = BH thì M nằm trên đường nào ?
Phương pháp giải: 
Đưa việc tính diện tích tam giác về việc tính diện tích hình chữ nhật.
Cho tam giác ABC với đường cao AH . Ta dựng hình chữ nhật có một cạnh bằng một 
cạnh của tam giác ABC và có diện tích bằng diện tích tam giác ABC (như hình vẽ)
Nêu cách dựng ?
Chứng minh ?
Dạng 1: Tính toán, chứng minh về diện tích tam giác.
Gồm các bài tập: 18; 24; 25 SGK
Bài tập 24 / 123 SGK
Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b 
b
h
a
Theo định lí Pytago ta có :
h2 = b2 - = = 
h = 
S = ah = a. = 
Bài tập 25 / 123 SGK
Gọi h là chiều cao của tam giác đều cạnh a
h
a
Theo định lí Pytago ta có :
h2 = a2 - = 
h = 
S = ah = a. = 
Dạng 2: Tìm vị trí của điểm để thoả mãn một đẳng thức về diện tích.
Gồm các bài tập 22; 23 SGK
Bài tập 23 / 123 SGK
MAC và ABC có chung cạnh AC
Theo GT M là điểm nằm trong ABC sao cho : 
SAMB +SBMC = SMAC 
H
•
A
C
K
B
E
F
M
Nhưng SAMB +SBMC + SMAC = SABC 
 SMAC = SABC 
AC. MK = .AC. BH MK = BH 
Vậy điểm M nằm trên đường trung bình FE của 
H
C
B
A
N
K
M
E
D
Dạng 3: Cắt và ghép hình, giảI thích công thức tính diện tích tam giác.
Bài tập 20/122 SGK
Dựng M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Dựng đường thẳng MN cắt AH
tại K, dựng BE MN, CD MN
Tứ giác BEDC là hình chữ nhật cần dựng
Chứng minh :
MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN // BC
Hay ED // BC và BE // CD ( vì cùng vuông góc với ED )
Nên BEDC là hình bình hành và có một góc vuông nên nó là hình chữ nhật 
Ta có : EBM = KAM và DCN = KAN
Suy ra : SBCDE = SABC = BC.AH
Ta đã tìm được công thức tính diện tích tam giác bằng một phương pháp khác.
Hoạt động 3 : củng cố (3’)
? Nêu công thức tính diện tích tam giác ; diện tích hình chữ nhật ?
* Bài tập trắc nhgiệm : Điền đúng , sai vào chỗ trống (...)
1. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau (...)
2. Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì bằng nhau (...)
3. Hình thoi là một đa giác đều (...)
4. Tam giác đều là một đa giác đều (...)
5. Diện tích hình vuông bằng tích độ dài một cạnh (...)
6. Chu vi của hình vuông có độ dài cạnh bằng a là 4a(...)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải tại lớp
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tập HKI
 Quảng Đông: 29/ 11 / 2010
 Kí duyệt giáo án.
 Tổ trưởng:
 Nguyễn Văn Liệu
Tuần : 16
 Ngày soạn: 29/ 11/2010 
 Ngày giảng: 
Tiết 31: ôn tập học kỳ i
A. Mục tiêu bài giảng:
1) Kiến thức: - Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.
 - Ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
 - Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
2) Kỹ năng: - Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình
3) Thái độ: Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
- GV: Hệ thống hoá kiến thức.
- HS: Ôn lại toàn bộ kỳ I.
C. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Bài mới 
hoạt động của giáo viên & học sinh
nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20’)
- Phát biểu định nghĩa các hình:
Hình thang
Hình thang cân
Tam giác
Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi
- Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên?
- Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của các hình
+ Hình thang
+ Tam giác
- GV: Đa giác đều là đa giác ntn ?
- Là đa giác mà bất kỳ đường thẳng nào chứa cạnh của đa giác cũng không chia đa giác đó thành 2 phần nằm trong hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ chung là đường thẳng đó.
 Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh?
 Công thức tính diện tích các hình
a
a
 b h
h
- HS quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S
I. Ôn chương tứ giác
1. Định nghĩa các hình
Hình thang
Hình thang cân
Tam giác
Hình chữ nhật, hình vuông , hình thoi
2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình trên
3.Đường trung bình của các hình
+ Hình thang
+ Tam giác
Hình nào có trực đối xứng, có tâm đối xứng.
Nêu các bước dựng hình bằng thước và com pa
Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước
II. Ôn lại đa giác
 1. Khái niệm đa giác lồi
- Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh : + +...+ = (n - 2) 1800
2. Công thức tính diện tích các hình
a) Hình chữ nhật: S = a.b
a, b là 2 kích thước của HCN
b) Hình vuông: S = a2
a là cạnh hình vuông.
 c) Hình tam giác: S = ah
a là cạnh đáy
h là chiều cao tương ứng
d) Tam giác vuông: S = a.b
 a, b là 2 cạnh góc vuông.
Hoạt động 2 : áp dụng bài tập (23’)
1.Chữa bài 47/133 (SGK)
- ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN
- CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau.
- GV hướng dẫn HS:
- 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào?
- GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau.
- HS làm tương tự với các hình còn lại?
2. Chữa bài 46/133
 C
 M N
 A B
 GV hướng dẫn HS:
III. Bài tập: 
bài Bài 47/133 (SGK)
A
	M 1 6	N
G
	3 4
	B	 P C
Giải:
- Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G
S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1)
S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2)
S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3)
 Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = () (4)
Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 (4’)
S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5)
Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’)
Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có:
S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm
 Bài 46/133
Vẽ 2 trung tuyến AN & BM củaABC 
Ta có:SABM = SBMC = 
SBMN = SMNC = 
=> SABM + SBMN = 
Tức là: SABNM = 
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà (2’)
- GV nêu một số lưu ý khi làm bài
- Ôn lại toàn bộ kỳ I. Giờ sau KT học kỳ I kết hợp với tiết 39 đại số.
Tiết 32: trả bài kiểm tra học kỳ I
A.Mục tiêu:
- Trả bài kiểm tra nhằm giúp HS thấy được ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình. 
- Giáo viên chữa bài tập cho HS. 
- Qua tiết trả bài giáo viên nắm được chất lượng học tập của HS trong lớp 
- Từ đó tìm ra những chổ sai sót thường gặp của các em để kịp thời bổ cứu rút kinh nghiệm cho các em . 
- GV cũng rút ra kinh nghiệm trong việc giảng dạy để các em nắm bài chắc hơn ; chú trọng hơn trong việc rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm của mình để học kì 2 đạt kết quả tốt hơn 
b.phương tiện thực hiện:
- GV: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS. 
C. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Bài mới 
hoạt động của giáo viên & học sinh
nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra (5’)
Trả bài cho các tổ trưởng chia cho từng bạn trong tổ. 
Hoạt Động 2: Nhận xét chữa bài (38’)
+ GV nhận xét bài làm của HS: 
-Đã biết làm các bài tập từ dễ đến khó
-Đã nắm được các kiến thức cơ bản
Nhược điểm: 
-Kĩ năng vẽ hình chưa tốt. 
-Một số em kĩ năng trình bày chứng minh hình, tính toán còn chưa tốt 
*GV chữa bài cho HS ( Phần hình học)
1) Chữa bài theo đáp án chấm 
2) Lấy điểm vào sổ 
* GV tuyên dương một số em điểm cao, trình bày sạch đẹp. 
Nhắc nhở, động viên một số em có điểm còn chưa cao, trình bày chưa đạt yêu cầu.
GV: Chữa chi tiết từng câu trên bảng
HS nghe GV nhắc nhở, nhận xét rút kinh nghiệm. 
HS chữa bài vào vở
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’)
-Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học ở kì I 
-Xem trước bài 4 “ Diện tích hình thang” -SGK
 Tiết 33: Diện tích hình thang
a. Mục tiêu bài giảng:
1) Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích 
2) Kỹ năng: - Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
 - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
3) Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
b. phương tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
C. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Bài mới 
hoạt động của giáo viên & học sinh
nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - đặt vấn đề (5’)
GV: (đưa ra đề kiểm tra)
Vẽ tam giác ABC có > 900 Đường cao AH. Hãy chứng minh: SABC = BC.AH
- GV: để chứng minh định lý về tam giác ta tiến hành theo hai bước:
+ Vận dụng tính chất diện tích của đa giác
+ Vận dụng công thức đã học để tính S .
* Giới thiệu bài : Trong tiết này ta sẽ vận dụng phương pháp chung như đã nói ở trên để chứng minh định lý về diện tích của hình thang, diện tích hình bình hành.
Giải A
 B C h 
Theo tính chất của đa giác ta có:
 SABC = SABH - SACH (1)
Theo công thức tính diện tích của tam giác vuông ta có:
SABH =BH.AB (2)SACH = CH.AH(3).Từ (1)(2)(3) ta có:
 SABC= (BH - CH) AH = BC.AH
Chương I: Tứ giác
 Tiết 1: Tứ giác
 A- mục tiêu
+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.
+ Kỹ năng: - HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.
+ Thái độ: - Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác là 3600
ii-phương tiện thực hiện:
- GV: com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) bảng phụ
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 8 hoc ki I nam hoc 20102011.doc