Luyện tập : Bài tập cho hình vẽ sẵn
Bài 1 : Bài 26
Gv: cho hs quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết GT của bài toán
HS lên bảng trình bày
Luyện tập : Bài tập có kỹ năng vẽ hình
Bài 2:(Bài 27 sgk). Bài tập chữa chi tiết
Hs: Đọc to và nêu gt ,kl.
Gv: cho hs suy nghĩ 3 ' và gọi trình bày miệng câu a.
Nhận xét EK với DC?
Nhận xét FK với AB?
GV: gợi ý cho hs 2 trường hợp
-E,K,F không thẳng hàng.
Nếu E, F, K không thẳng hàng thì ta có tam giác nào?
So sánh EF với EK và KF?
-E,K,F thẳng hàng.
Nếu E, F, K thẳng hàng ta suy ra điều gì?
Hs: nêu cách làm.
HS lên bảng trình bày lại
HS làm thêm bài 44 tr 65 SBT
Gv: yêu cầu hs nêu gt , kl.
Gv; Sau 5 ' gọi hs đại diện 1 nhóm trình bày lời giải.
Hs: làm theo nhóm. trên bảng phụ 5'
Gv: kiểm tra các nhóm khác.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8 Luyện tập I -Mục tiêu: . 1. Kiến thức - Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho HS . 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình. - Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trình bày chính chính xác. II - Chuẩn bị của GV và HS : - GV: - Thước thẳng, conpa, bảng phụ, bút dạ, SGK, Sbt . - HS : - Thước thẳng, compa, SGK,Sbt . III. phương pháp - Phát hiện và giải quyết vấn đề. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Vấn đáp. Luyện tập và thực hành. IV. Tiến trình dạy và học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1 : So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về định nghĩa và tính chất? Bài mới Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng Luyện tập : Bài tập cho hình vẽ sẵn Bài 1 : Bài 26 Gv: cho hs quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết GT của bài toán HS lên bảng trình bày Luyện tập : Bài tập có kỹ năng vẽ hình Bài 2:(Bài 27 sgk). Bài tập chữa chi tiết Hs: Đọc to và nêu gt ,kl. Gv: cho hs suy nghĩ 3 ' và gọi trình bày miệng câu a. Nhận xét EK với DC? Nhận xét FK với AB? GV: gợi ý cho hs 2 trường hợp -E,K,F không thẳng hàng. Nếu E, F, K không thẳng hàng thì ta có tam giác nào? So sánh EF với EK và KF? -E,K,F thẳng hàng. Nếu E, F, K thẳng hàng ta suy ra điều gì? Hs: nêu cách làm. HS lên bảng trình bày lại HS làm thêm bài 44 tr 65 SBT Gv: yêu cầu hs nêu gt , kl. Gv; Sau 5 ' gọi hs đại diện 1 nhóm trình bày lời giải. Hs: làm theo nhóm. trên bảng phụ 5' Gv: kiểm tra các nhóm khác. Luyện tập : Bài tập cho hình vẽ sẵn Bài 1 : Bài 26 SGK/ T80 CD là đường trung bình của hình thang ABEF nên CD = EF là đường trung bình của hình thang CDHG nên EF = 2.EF = CD + HG Nên HG = 2.EF – CD = 2.16 – 12 = 32 – 12 = 20 cm Luyện tập : Bài tập có kỹ năng vẽ hình Bài 2:(Bài 27 sgk). GT Tg ABCD EA = ED (E AD) FB = FC (F BC) KA = KC (K AC) KL a/ So sánh EK và CD KF và AB b/ C/m EF Chứng minh: a)EK là đường trung bình ADC =>EK =DC/2. FK là đường trung bình của ACB =>KF= AB/2. b) E,K,F không thẳng hàng có EF < EK+ KF (bđt tam giác) => EF < (AB+DC)/2(1) E,K,F thẳng hàng EF = EK+KF => EF =(AB+DC)/2 (2) Từ (1) và (2) =>đpcm. Bài 3(Bài 44 tr 65 Sbt ) \ ABC GT BM =MC ; OA=OM d qua O AA',BB',CC'd KL Chứng minh: Kẻ MM’ d tại M’; ta có hình thang BB’CC’ coa BM = MC và MM’// BB’// CC’ Nên MM’ là đường trung bình . Mặt khác (cạnh huyền và góc nhọn) Nên MM’ = AA’ Vậy AA’ = 4. Củng cố GV: đưa bài tập lên bảng phụ kiểm tra. Các câu sau đúng hay sai: 1) Đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3. 2) Không thể có hình thang mà đường trung bình bằng độ dài 1 đáy. Đáp án: nêu câu trả lời: 1 Đ; 2 S. 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại định nghĩa và các định lí đường trung bình của hình thang. - Ôn lại các bài toán dựng hình đã biết ( lớp 7) - Bài VN: 37. 38, 41, 42 tr 64,65 Sbt . - Chuẩn bị các dụng cụ: thước thẳng , compa để học bài dựng hình.... V. Rút kinh nghiệm: ----------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: