I.Mục tiêu:
- HS biết dùng thước và compa để dung hình (chủ yếu là dung hình thang) theo các yéu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần: Cách dựng và chứng minh
- HS biết cách sử dụng thước và compa để dựng hình một cách tương đối chính xác.
-- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: Bài soạn, thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc
HS: Sách vở, thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc
III.Tiến trình dạy học
Tiết 8 Ngày soạn 19 / 9 /2008 Ngày giảng 20 / 9 /2008 Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang I.Mục tiêu: - HS biết dùng thước và compa để dung hình (chủ yếu là dung hình thang) theo các yéu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần: Cách dựng và chứng minh - HS biết cách sử dụng thước và compa để dựng hình một cách tương đối chính xác. -- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Bài soạn, thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc HS: Sách vở, thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc III.Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Kiểm tra - Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác? - Nêu định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang? HĐ2 1. Bài toán dựng hình GV: Chúng đã biết vẽ hình bằng nhiều dụng cụ như: thước thẳng, ê ke, thước đo góc, compaTa xétcác bài toán dựng hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa, chúng được gọi là các bài toán dựng hình GV: Thước thẳng có tác dụng gì? Compa có tác dụng gì? HĐ3. 2. Các bài toán dung hình đã biết GV: Trong chương trình Hình học 6, Hình học 7 với thước và compa ta đã biết cách giải các bài toán dựng hình nào? GV hướng dẫn HS ôn lại một số cách dựng một số hình: Dựng một góc bằng một góc cho trước; dựng đường thẳng song song với đường thẳng cho tước; dựng đường trung trực của một đoạn thẳng HĐ4: 3. Dựng hình thang VD: Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3cm, đáy CD = 4cm, cạnh bên AD = 2cm, D = 700 GV hướng dẫn HS làm ví dụ a) Phân tích GV: Để tìm ra cách dựng hình, ta vẽ phác hình cần dung với các yếu tố đã cho. Nhìn vào hình xem những yếu tố nào dựng được ngay, các điểm còn lại phải thoả mãn điều kiện gì GV vẽ phác hình vẽ lên bảng A 3cm B 2cm D 700 C 4 cm Tam giác nào có thể dựng được ngay? Vì sao? Sau khi vẽ xong tam giác ACD thì đỉnh B được xác định như thế nào? b) Cách dựng: SGK-83 GV dựng hình trên bảng, HS vẽ hình vào vở Tứ giác ABCD dựng ở trên có thoả mãn các yêu cầu của đề bài không? c) Chứng minh: SGK-83 d) Biện luận: GV: Ta có thể dựng được bao nhiêu hình thang thoả mãn điều kiện của bài toàn? GV: Một bài toán dựng hình cần có 4 bước: phân tich, cách dựng, chứng minh, phân tích. Nhưng chương trình quy định chỉ trình bày 2 bước vào bài làm: bước cách dựng và chứng minh HĐ5: Luyện tập củng cố Bài 30 (SGK-83) Dựng tamgiác ABC vuông tại B, biết cạnh huyền BC = 4cm, cạnh góc vuông BC = 2cm GV vẽ phác hình vẽ lên bảng A GV hướng dẫn : - Dựng đoạn BC = 2cm 4cm - Dựng góc CBx = 900 - Dựng cung tròn tâm C, bán kính 4cm, cắt tia Bx ở A. Dựng đoạn B 2cm C thẳng AC. HĐ6: Về nhà Học bài theo SGK Làm bài tập 29, 30, 31 (SGK-83) Giờ sau “Luyện tập” HS lên bảng trả lời HS theo dõi Thước thẳng có tác dụng: - Vẽ được một đường thẳng khi biết 2 điểm của nó. - Vẽ được một đoạn thẳng khibiết hai đầu mút của nó - Vẽ được một tia khi biết gốc và một điểm của tia. Compa có tác dụng: - Vẽ đường tròn họăccung tròn khi biết tâm hoặc bán kính của nó Các bài toán dựng hình đã biết là: a) Dựng một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho ttrước. b) Dựng một góc bằng một góc cho trước. c) Dựng đường trung trực của một ffoạn thẳng cho trước, dung trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. d) Dựng tia phân giác của một góc cho trứơc e) Qua một điểm cho trước, dung đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước. g) Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước, dung đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. h) Dựng tam giác biết ba cạnh, hoặc biết hai cạnh và góc xen giữa, hoặc biết một cạnh và hai góc kề HS theo dõi HS đọc đề bài Tam giác ACD dựng được ngay vì biết hai cạnh và góc xen giữa. Đỉnh B nằm trên đường thẳng đi qua A , song song với CD; B cách A 3 cm nên B nằm trên đường tròn tâm A bán kính 3 cm HS vẽ hình vào vở HS: Tứ giác ABCD là hình thang vì có AB//CD (theo cách dựng) HS: Ta chỉ dựng được 1 hình thang vì tam giác ACD dựng được duy nhất, đỉnh B dựng được duy nhất. HS theo dõi và thực hiện Dựng hình thang
Tài liệu đính kèm: