Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 8: Dựng hình bằng thước. Dựng hình thang (Bản chuẩn)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 8: Dựng hình bằng thước. Dựng hình thang (Bản chuẩn)

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

+ HS nắm được vai trò của các dụng cụ thước và com pa trong việc dựng hình. Biết phân tích để thực hiện các bước dựng hình theo số liệu đã cho của bài toán. Biết trình bày chứng minh và tập suy luận số nghiệm hình có thể có sau mỗi thao tác dựng.

+ Rèn luyện kỹ năng vẽ chính xác đúng, đẹp các hình vẽ.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng + Com pa

 + Các bước cơ bản để giải 1 bài toán dựng hình.

b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa. Ôn lại cách dựng (theo 3 trường hợp)

 cũng như 7 bài toán dựng hình cơ bản đã học từ lớp 6 và 7

 + Làm đủ bài tập cho về nhà.

III. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC VÀ KIỂN TRA BÀI CŨ:

 a. Ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.

 + Tạo không khí học tập.

 b. Kiểm tra bài cũ: (có thể kết hợp trong bài giảng hoặc không kiểm tra)

 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

Hoạt động 1 : Bài toán dựng hình

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 8: Dựng hình bằng thước. Dựng hình thang (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ...../......./200....
Ngàydạy : ...../......./200.... 
Tiết 8 : dựng hình bằng thước và compa – Dựng hình thang
*********–&—*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS nắm được vai trò của các dụng cụ thước và com pa trong việc dựng hình. Biết phân tích để thực hiện các bước dựng hình theo số liệu đã cho của bài toán. Biết trình bày chứng minh và tập suy luận số nghiệm hình có thể có sau mỗi thao tác dựng.
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ chính xác đúng, đẹp các hình vẽ.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. Chuẩn bị của GV: + Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng + Com pa
 + Các bước cơ bản để giải 1 bài toán dựng hình.
b. Chuẩn bị của HS: + Thước kẻ, com pa. Ôn lại cách dựng D (theo 3 trường hợp)
 cũng như 7 bài toán dựng hình cơ bản đã học từ lớp 6 và 7
 + Làm đủ bài tập cho về nhà.
III. ổn định tổ chức và kiển tra bài cũ: 
 a. ổn định tổ chức: + GV kiểm tra sĩ số, bài tập của HS.
 + Tạo không khí học tập.
 b. Kiểm tra bài cũ: (có thể kết hợp trong bài giảng hoặc không kiểm tra)
 IV. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1 : Bài toán dựng hình
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV giới thiệu bài toán dựng hình với 2 dụng cụ là thước và com pa.
đ Hãy nêu tác dụng của thước? Tác dụng của com pa?
15 phút
+ HS nghiên cứu trong SGK
+ Bài toán mà chỉ vẽ hình bằng thước và com pa gọi là bài toán dựng hình.
+ Tác dụng của thước:
Vẽ đường thẳng khi biết 2 điểm của nó.
Vẽ được tia khi biết gốc và 1 điểm nữa khác gốc của nó.
Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài của nó, hoặc khi biết 2 đầu mút của nó.
+ Tác dụng của com pa:
Vẽ được đường tròn khi biết tâm và bán kính
Hoạt động 2 : Các bài toán dựng hình đã biết
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ Hãy nêu 7 bài toán dựng hình đã biết ở lớp 6 và lớp 7
Minh hoạ dựng trung trực, trung điểm, phân giác
+ GV yêu cầu học sinh thưc hiện các thao tác ví dụ cho 7 bài toán vừa nêu.
+ GV: ta sẽ sử dụng các bài toán cơ bản này để giải các bài toán dựng hình khác.
20 phút
+ Học sinh nhắc lại 7 bài toán dựng hình đã học ở lớp 6 &7:
1) Dựng 1 đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước.
2) Dựng 1 góc bằng một góc cho trước.
3) Dựng trung điểm, dựng đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
4) Dựng tia phân giác của 1 góc cho trước
5) Dựng đường thẳng vưông góc với 1 đường thẳng cho trước.
6) Dựng đường thẳng // với 1 đường thẳng cho trước.
7) Dựng 1 D biết 1 trong 3 trường hợp: (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g)
Hoạt động 3 : Dựng hình thang
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ Giáo viên yêu cầu HS đọc bài toán dựng hình thang:
Dựng hình thang ABCD biết:
 AB = 3 (cm); CD = 4 (cm); AD = 2 (cm);
 = 700
+ GV vẽ hình minh hoạ cho bài toán:
Giả sử đã dựng được hhình thàng thoả mãn các yêu cầu của bài toán thì khi đó nối A với C ta thấy D nào dựng được ngay?
+ Vậy còn phải xác định điểm B nữa là xong; điểm B cần thoả mãn (ràng buộc) điều kiện gì?
2 điều kiện: cách A một khoảng là 3 cm và phải nằm trên đường thẳng // với CD..
+ Giáo viên hướng dẫn Học sinh thực hiện các bước dựng hình và chứng minh.
+ Với mỗi bước dựng hình thì có bước nào xảy ra 2 trường hợp không? ị Vậy bài toán luôn có 1 nghiệm hình tức là ta luon dựng được 1 hình thang thoả mãn các điều kiện trên.
20 phút
+ Học sinh đọc yêu cầu của bài toán:
3 cm
4 cm
700
D
B
C
A
+ HS trình bày được cách dựng:
đ Dựng D ABD ( biết 2 cạnh và 1 góc xen giữa)
đ Dựng tia Ax nằm trong mặt phẳng bờ AD có chứa C và Ax // BC.
đ Dựng đường đường tròn tâm A bán kính bằng 3 cm cắt tia Ax tại B. Ta được hình thang ABCD.
x
* Chứng minh: Theo cách dựng hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu của đề bài.
3 cm
4 cm
700
D
B
C
A
Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
+ GV cho học sinh nhắc lại 7 bài toán dựng hình cơ bản.
+ Yêu cầu học sinh đọc bT31 (SGK).
Dựng hình thang ABCD (AB // CD) biết:
AB = AD = 2 cm, AC = CD = 4cm
+ GV treo bảng phụ vẽ hình thang giả sử đã dựng được. để học sinh quan sát, xem bộ phận nào sẽ dựng được ngay?
+ Vậy còn cần xác định điểm nào?
Hãy nêu cách dựng điểm đó.
+ Giáo viên củng cố toàn bài, giao BTVN
20 phút
D
+ Học sinh quan sát:
B
A
C
+ HS: ta thấy DADC dựng được ngay (biết 3 cạnh)
+ Điểm B cần xác định cũng cần có 2 điều kiện:
đ Cách A một khoảng cách là 2 cm
đ Nằm trên tia Ax // CD và ẻ nửa mặt phẳng bờ là AD có chứa điểm C.
II. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững đặc điểm của bài toán dựng hình. Nắm vững 7 bài toán dựng hình cơ bản
+ Bài tập về nhà : BT 29, 30, và BT trong SBT.
+ Chuẩn bị bài học sau: Luyện tập.
A
F
E
K
I
D
C
6 cm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_8_dung_hinh_bang_thuoc_dung_hinh.doc