- Gv nêu yêu cầu kiểm tra:
1. Viết công thức tính thể tích hình
chóp đều?
2. Sửa bài tập 67 trang125 SBT.
- Gv nhận xét cho điểm.
HĐ 2 : Luyện tập (37 phút)
- Bài tập 47 trang 124 SGK.
- Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa hình 134.
- Bài tập 46 trang 124 SGK.
(gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ) S
N O
M H P
K
R Q
SH= 35 cm; HM=12 cm
a) Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp.
- Gv gợi ý: Sđáy = 6SHMN
b) Tính độ dài cạnh bên SM ?
- Xét tam giác nào? Cách tính ?
- Nêu cách tính diện tích xung quanh.
- Gv cho hs hoạt động nhóm theo bàn trong 5 để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của h.chóp ?
- Bài tập 49 a, c trang 124 SGK
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu c
a) Tính diện tích xung quanh và thể
tích của hình chóp tứ giác đều.
S
D C
H I
A B
b) Tính diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần của hình chóp?
S
D C
M
A B
- Gv cho hs nhận xét, đánh giá và cho điểm nếu hs làm bài tốt.
- Bài tập :
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, đường cao SH = 8cm; SA= SB= SC =10cm.
a) Tính độ dài HA, HB, HC
- Gv yêu cầu hs lên bảng vẽ hình
- Yêu cầu hs lên thực hiện câu a)
b) Tính độ dài SA, SB, SC
c) Tính thể tích hình chóp S.ABC
h273 G v : Võ thị Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 70 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : Rèn luyện cho hs kỹ năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích h.chóp đều. Tiếp tục rèn kỹ năng vÏẽ hình chóp đều . II/- Chuẩn bị : * Giáo viên : - Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu * Học sinh : - Chuẩn bị các miếng bìa hình 134 SGK trang 124 để thực hành. Bảng nhómï, thước thẳng, com pa III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với thực hành theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ (6 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra: 1. Viết công thức tính thể tích hình chóp đều? 2. Sửa bài tập 67 trang125 SBT. - Gv nhận xét cho điểm. 1.Công thức tính thể tích hình chóp đều: V=Sh S: diện tích đáy h: chiều cao hình chóp 2. Sửa bài tập: V= Sh=.52.6=50(cm3) - Hs lớp nhận xét. . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập (37 phút) - Bài tập 47 trang 124 SGK. - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa hình 134. - Bài tập 46 trang 124 SGK. (gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ) S N O M H P K R Q SH= 35 cm; HM=12 cm a) Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp. - Gv gợi ý: Sđáy = 6SHMN b) Tính độ dài cạnh bên SM ? - Xét tam giác nào? Cách tính ? - Nêu cách tính diện tích xung quanh. - Gv cho hs hoạt động nhóm theo bàn trong 5’ để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của h.chóp ? - Bài tập 49 a, c trang 124 SGK Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu c a) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều. 6cm S D C H I A B b) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp? S D C M A B - Gv cho hs nhận xét, đánh giá và cho điểm nếu hs làm bài tốt. - Bài tập : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, đường cao SH = 8cm; SA= SB= SC =10cm. a) Tính độ dài HA, HB, HC - Gv yêu cầu hs lên bảng vẽ hình - Yêu cầu hs lên thực hiện câu a) b) Tính độ dài SA, SB, SC c) Tính thể tích hình chóp S.ABC - Hs hoạt động theo nhóm trong 5’. Kết quả: Miếng 4 khi gấp, dán chặp hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều. Các miếng bìa 1, 2, 3 không gấp được một hình chóp. N O M H P R Q -Hs phát biểu và thực hiện bài giải dưới sự hướng dẫn của gv - Aùp dụng đl Pytago trong tam giác vuông SMH. - Một hs lên bảng thực hiện. - Sxq= p.d với d = SK - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv. Sau 5’, hs trình bày tại chỗ cho gv ghi bảng. - Hs lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn - Hai hs đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. Hs lớp theo dõi, nhận xét. S 8cm B A H M 10cm C - Một hs lên thực hiện câu a) . Hs lớp làm bài vào vở. - Một hs lên tiếp tục thực hiện câu b) - Hs nhắc lại công thức tính thể tích hình chóp đều: V = Sđáy . h và làm bài vào vở. - Bài tập 46 trang 124 SGK. a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là: Sđáy = 6.SHMN = 6. Thể tích hình chóp là: V =Sđáy .h =. 216..35 = 2520. 4364,77(cm3) b) Tam giác SMH có : =900 ; SH= 35cm ; HM = 12cm SM2= SH2+ HM2 (đl Pytago) = 352+122 =1369 SM = 37 (cm) Tam gíác vuông SKP có: = 900; SP= SM = 37 (cm) KP =(cm) SK2= SP2- KP2 (§l Pytago) = 372- 62 = 1333 SK= 36,51 (cm). Sxq= p.d 12.3.36,51 1314,4 (cm2) Sđáy = 216. 374,1(cm2) Stp = Sxq+ Sđáy 1314,4 + 374,1 1688,5(cm2) - Bài tập 49 a, c trang 124 SGK a) Sxq= p.d =.6.4.10 = 120(cm2) Tam giác vuông SHI có: = 900; SI = 10cm ; HI = 3cm. SH2 = SI2- HI2 (đl Pytago) SH2=102- 32 = 91 => SH= V =Sh=.62. =12 114,47 (cm3) b) Tam giác vuông SMB có: = 90o; SB =17cm MB = AB/ 2= 16/ 2= 8cm SM2= SB2- MB2 (đl Pytago) = 172 - 82 = 225 = 15cm Sxq= p.d =.16.4.15 = 480(cm2) Sđáy = 162 = 256 (cm2) Stp=Sxq+ Sđáy= 480 +256 =736(cm2) - Bài tập : a) Hình chóp tam giác đều S.ABC, đường cao SH H là tâm của tam giác đều ABC HA = HB = HC =AM mà AM = AC. Vậy:HA=HB= HC=10. b) Xét tam giác vuông SHC có: SC2= SH2+ HC2 = 82+ = 64 + SC 9,9 (cm) Vậy: SA= SB= SC 9,9(cm) c) Xét tam giác đều ABC có: (cm2) Vậy: (cm3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h274 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h275 h276 IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Tiết sau ôn tập chương 4. - Về nhà làm các câu hỏi ôn tập của chương. - Bài tập về nhà số 52, 55, 57 trang 128, 129 SGK. V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: