Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Trần Văn Diễm

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Trần Văn Diễm

A.MỤC TIÊU:

- Củng cố cho HS nắm chắc định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang .

- Rèn kỹ năng nhận biết chứng minh và sử dụng tính chất của đường trung bình để làm toán có liên quan.

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ( củng cố T/c của đường trung bình.

HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ chuẩn bị luyện tập.

C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác?

Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang.

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Trần Văn Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS 08/09/2011	Tiết CT: 07
MÔN HÌNH HỌC LỚP 8
LUYỆN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
A.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS nắm chắc định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang .
Rèn kỹ năng nhận biết chứng minh và sử dụng tính chất của đường trung bình để làm toán có liên quan.
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận chính xác, óc thẩm mỹ, tính linh hoạt trong vận dụng kiến thức, tính gọn gàng ngăn nắp...
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ( củng cố T/c của đường trung bình.
HS: Vở, SGK, học kỹ bài cũ chuẩn bị luyện tập.
C. CÁC BƯỚC TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:	Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác?
Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang.	5’.
III. BÀI MỚI:
HĐ CỦA THẦY
A
B
C
D
E
F
G
H
8
x
16
y
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
BT 26: 
GV: Treo bảng phụ.
CD là đường TB của hình thang nào?
EF là đường trung bình của hình thang nào?
Þ điều cần tìm
A
B
C
D
E
F
K
CD// AB// EF// GH.
CA= CE = EG; BD= DF = FH.
Þ CD là đường TB của hình thang
ABFE 
Þ.
EF là đường TB của hình thang CDHG.
5’
BT 27:
GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
Nêu hướng giải bài toán này?
GV: gợi ý: 
EK là đường trung bình của D nào?
KF là đường trung bình của D nào?
EF£ KE + FK
GT: Tứ giác ABDC; EA=ED; KA=KC, FB=FC.
CM:a. 
+ AE=ED; KA=KC (gt) Þ EK là đường TB của
DADC ÞEK = DC/2.
+ KA = KC; FB = FC (gt) Þ HF là đường TB của D ABC Þ FK = AB/2.
b. . Xét D EFK ta luôn có EF £ EK+FK mà: Þ 
15’
HĐ CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TG
BT 28:
GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Nêu hướng CM.
GV: Gợi ý:
EF là đường gì?
Vậy EF như thế nào với AB, DC?
EI là đường TB của D?
KF là đường TB của D?
Vậy EF = ?
A
B
C
D
E
F
I
K
GT: Hình thang ABCD (AB//CD), EA=ED; FB=FC.
 BD x EF = I; AC x EF = K.
KL: AK = KC; IB = ID.
CM:
EF là đường TB của hình thang ABCD.
Þ EF// AB// DC, EA=ED; FB= FC.
Þ EI là đường Tb của tam giác ABD 
Þ IB = ID, EI = AB/2. (1).
Tương tự FK là đường trung bình của D ABC .
Þ KA = KC, KF = AB/2. (2).
Từ (1) và (2) Þ EI = KF (3).
15’
IV. CỦNG CỐ: GV yêu cầu học sinh nhắc lại đường trung bình của tam giác, của hình thang và những tính chất của chúng. GV treo bảng phụ để khắc sâu kiến thức cần nhớ cho HS.
	5’
V. NHẮC NHỞ VỀ NHÀ: Học thuộc bài, các định nghĩa, định lý đã học, chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_7_luyen_tap_tran_van_diem.doc