I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh:
Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.
Kĩ năng:
-Biết vận dụng kiến thức làm một số bài tập
- Rèn cho học sinh tư duy phân tích, tư duy linh hoạt.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán
II- CHUẨN BỊ:
GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài . Học sinh : dụng cụ học tập
PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . .
III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tuần: 04. Tiết: 07 Ngày: 12/09/2008 Y LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh: Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. Kĩ năng: -Biết vận dụng kiến thức làm một số bài tập - Rèn cho học sinh tư duy phân tích, tư duy linh hoạt. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán II- CHUẨN BỊ: GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ. HS: Đọc trước bài .. Học sinh : dụng cụ học tập PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) -Định nghĩa hình thang cân -Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta phải làm sao ? -Sửa bài tập 18 trang 75 -GV nhận xét cho điểm. -HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV -HS khác nhận xét. *Hoạt động 2: Luyện tập ( 25phút ) Bài 24 – SGK/Tr80 -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ trong 2 phút - Gọi đại diện Hs các nhóm lên bảng trình bày -Gọi HS nhóm khác nhận xét. Bài 22– SGK/Tr 80 -GV hướng dẫn HS -Yêu cầu HS làm việc cá nhân -Gọi HS lên bảng làm -Gọi HS khác nhận xét. Bài 25– SGK/Tr 80 -Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập của nhóm -GV thu bài 1 vài nhóm chấm điểm -Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày -Gọi HS nhóm khác nhận xét. -HS hoạt động theo nhóm nhỏ trong 2 phút -Đại diện nhóm mình lên trình bày kết quả của nhóm. - Nhóm khác nhận xét. -HS nghe GV hướng dẫn và làm bài -HS lên bảng trình bày -HS khác nhận xét -HS làm theo yêu cầu của GV -Nộp bài cho GV -Đại diện trình bày -Nhận xét bài làm của bạn Bài 24 trang 80 Khoảng cách từ trung điểm C của AB đến đường thẳng xy bằng : Bài 22 trang 80 Tam giác BDC có : EM là đường trung bình DE = EB BM = MC Do đó EM // DC EM // DI Tam giác AEM có : AI = IM (định lý) AD = DE EM // DI Bài 25 trang 80 Tam giác ABD có : E, F lần lượt là trung điểm của AD và BD nên EF là đường trung bình EF // AB Mà AB // CD EF // CD (1) Tam giác CBD có : K, F lần lượt là trung điểm của BC và BD nên KF là đường trung bình KF // CD (2) Từ (1) và (2) ta thấy : Qua F có FE và FK cùng song song với CD nên theo tiên đề Ơclit E, F, K thẳng hàng. Hoạt động 3:Củng cố ( 6phút) Củng cố -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm theo yêu cầu của GV Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 4 phút ) Về nhà học bài Làm bài tập 26, 28 trang 80 Tự ôn lại các bài toán dựng hình đã biết ở lớp 7 : Dựng đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước Dựng một góc bằng một góc cho trước Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước, dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. Dựng tia phân giác của một góc cho trước. Qua một điểm cho trước dựng đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước, dựng đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Dựng tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh và góc xen giữa, biết một cạnh và hai góc kề. Xem trước bài “Dựng hình thang”. IV- RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: