Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Đỗ Minh Trí

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Đỗ Minh Trí

I. MỤC TIU :

Kiến thứ cơ bản:

Nắm vững định nghĩa v cc định lý về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.

Kỹ năng cơ bản:

Qua luyện tập, giúp Hs vận dụng thành thạo định lí đường trung bình của hình thang để giải được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó.

Tư duy:

Rèn luyện cho Hs các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích chứng minh các bài toán.

II. PHƯƠNG PHP:

Nu vấn đề, phn tích đi ln.

III. CHUẨN BỊ :

GV:Bảng phụ, compa, thước thẳng có chia khoảng.

HS : Ôn bài (§4) , làm bài ở nhà.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :4
Tiết : 7
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Kiến thứcơbản:
Nắm vững định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.
Kỹ năng cơ bản:
Qua luyện tập, giúp Hs vận dụng thành thạo định lí đường trung bình của hình thang để giải được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
Tư duy: 
Rèn luyện cho Hs các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích chứng minh các bài toán.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, phân tích đi lên.
III. CHUẨN BỊ :
GV:Bảng phụ, compa, thước thẳng có chia khoảng. 
HS : Ôn bài (§4) , làm bài ở nhà. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (7 ph)
1- Phát biểu 2 định lý về đường trung bình của tam giác vẽ hình ghi GT- Kl từng định lý.
2- Phát biểu 2 định lý về đường trung bình của hình thang, vẽ hình ghi GT-Kl từng định lý.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời. 
- Kiểm vở bài làm ở nhà 2 HS 
- Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng. 
- Chốt lại về sự giống nhau, khác nhau giữa định nghĩa đường trung bình tam giác và hình thang; giữa tính chất hai hình này 
- HS được gọi lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài 
Hs còn lại làm vào giấy bài 3 
- Nhận xét, góp ý ở bảng 
- Nghe để hiểu sâu sắc hơn về lý thuyết
 Hoạt động 2 : Sửa bài tập ở nhà (13 ph) 
Bài tập 22 Sgk:
Giải 
Xét DBDC cĩ:
ED = EB (gt) (1)
MB = MC (gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EM là đương trung bình của DBDC
Do đĩ EM// DC hay EM// DI
Trong DAEM cĩ:
 DA = DE và DI// EM.
Suy ra DI đi qua trung điểm I của AM hay AI = IM (đpcm)
- Vẽ hình 43 sgk lên bảng, cho lớp cùng tìm hiểu 
- Gọi HS nĩi hương chưng minh của bài tốn.
- Hướng dẫn HS theo sơ đồ sau:
AI = IM Ü EM// DI Ü DI là đtb của DAEM Ü DC là đtb của DBDC 
- Gọi 1 SH lên bảng chứng minh, cả lớp cùng làm để nhận xét kq của bạn.
- Nhận xét kq thực hiện. 
- HS đọc lại đề bài 22 sgk và tìm hiểu.
- Một HS lên bảng trình bày bải giải đã làm ở nhà.
- Thực hiện.
Xét DBDC cĩ:
ED = EB (gt) (1)
MB = MC (gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EM là đương trung bình của DBDC
Do đĩ EM// Dc hay EM// DI
Trong DAEM cĩ DA = DE và DI// EM.
Suy ra DI đi qua trung điểm I của AM hay AI = IM (đpcm
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý sửa sai 
- Tự sửa sai vào vở 
 Hoạt động 3 : Luyện tập (22 ph) 
Bài tập 26: 
 A 8cm B 
 C x D 
 E 16cm F
 y
 G H
Giải
Theo giảthiết AB//CD//EF//GH và kí hiệu trên hình vẽ, ta có:
- CD là đường trung bình của hình thang ABFE. Do đó: hay = 12cm
- EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Do đó :
Hay 
=> GH = 2.16 – 12 = 20 (cm) 
Vậy y = 20 (cm)
Bài tập 28 (sgk)
 A B 
 E I K F 
 D C 
a) EF là đtb của hthang ABCD nên EF//AB//CD.
 Mà KỴ EF nên EK//DC và 
 AE = ED 
 Þ AK = KC (đlí đtb DADC)
Tương tự: 
 Ta cĩ: IỴEF nên EI//AB và 
 AE = ED (gt)
Þ BI = ID (đlí đtb DDAB) 
b) EF =(AB+CD) 
 = (6+10)=8cm
 EI = AB = 3cm; 
 KF=AB=3cm
 IK= EF – (EI+KF)
 = 8 – (3+3) = 2cm 
- Vẽ hình 45 và ghi bài tập 26 lên bảng (hoặêc chuẩn bị trên bảng phụ). - Gọi Hs nêu cách làm 
- Cho cả lớp làm tại chỗ, một em làm ở bảng 
- Cho cả lớp nhận xét bài giải ở bảng 
- Nhận xét, sửa sai (nếu có), chấm cho điểm  
- Nêu bài tập 28 
- Vẽ hình, tóm tắt GT –KL? 
Lưu ý HS các kí hiệu trên hình vẽ 
Gợi ý cho Hs phân tích: 
a) AK = KC BI = ID
AE=ED EK//DC EI//AB AE=ED
 (gt) EF//DC EF//AB (gt)
EF là đtb của hthang ABCD
-> Gọi một Hs trình bày bài giải ở bảng, một Hs trình bày miệng 
b) Biết AB = 6cm, CD = 10cm có thể tính được EF? KF? EI? 
- Kiểm vở bài làm một vài Hs và nhận xét 
- Hãy so sánh độ dài IK với hiệu 2đáy hình thang ABCD? 
- Đọc đề bài 26, vẽ hình vào vở. 
- Lên bảng ghi Gt –Kl :
- Suy nghĩ, nêu cách làm 
Một HS làm ở bảng, còn lại làm cá nhân tại chỗ .
- Nhận xét, góp ý bài giải ở bảng 
- HS sửa bài vào vở 
- HS đọc đề bài (2 lần) 
Một HS vẽ hình, tóm tắt GT –Kl lên bảng, cả lớp thực hiện vào vở 
- Tham gia phân tích, tìm cách chứng minh.
- Một HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở 
a) EF là đtb của hthang ABCD nên EF//AB//CD.
 Mà KỴ EF nên EK//DC và AE = ED 
 Þ AK = KC (đlí đtb DADC)
Tương tự: 
 Ta cĩ: IỴEF nên EI//AB và AE=ED (gt)
Þ BI = ID (đlí đtb DDAB) 
b) EF =(AB+CD) = (6+10)=8cm
 EI = AB = 3cm; KF=AB=3cm; IK= EF – (EI+KF) = 8 – (3+3) = 2cm 
- Suy nghĩ, trả lời:
IK = (CD –AB)
 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (3 ph) 
 - Xem lại, bổ sung, hoàn chỉnh các bài đã giải 
Làm tiếp bài 27 sgk (Hướn dẫn: a) Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác ABC, của các tam giác ADC; câu b sử dụng bất đẳng thức tam giác DEFK) 
Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, lớp 7, thông qua các bài toán dựng hình dựng hình (a, b, c, d, e, g, h) ở sgk 8 trang 81, 82. 
Nhận xét tiết học:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_7_luyen_tap_do_minh_tri.doc