A MỤC TIÊU :
- HS biết dùng thước và Com pa để dựng hình thang theo các yếu tố đã cho.
- Tập cho HS iết sử dụng thước và com pa để dựng hình gần chính xác .
- Rèn luyện tính cẩn thận , rèn luyện khả năng suy luận chứng minh .
-Biết ứng dụng vào thực tế.
B .CHUẨN BỊ :
-Học sinh hệ thống các bài tập dựng hình đã học ở lớp 6, 7
- Chuẩn bị thước, compa, eke, giấy kẻ ô vuông.
C. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/Tổ chức lớp học: 8A ./ . 8B ./ .
2/Kiểm tra :
Giải các bài tập về nhà ?
3/Bài mới:
Ngày soạn: 11/09/2010 Ngày giảng:/09/2010 Tiết 7 : Luyện tập. A . Mục tiêu : - Kiến thức: HS vận dụng được lí thuyết để giải toán nhiều trường hợp khác nhau. Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản. - Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM các bài toán. - Giáo dục: Tính cẩn thận, say mê môn hoc. B- Chuẩn bị : -GV:.Giáo án +SGK+SBT ,Dụng cụ thước thẳng, Bảng phụ -HS: Vở ghi ,Thước thẳng, phiếu học tập C. phương pháp Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm D. tiến trình dạy học 1-Tổ chức : Sĩ số 2- Kiểm tra : -Phát biểu định lý về đường trung bình của tam giác ,hình thang ? -Kiểm tra việc giải bài tập về nhà của học sinh ? 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giải bài tập 26 SGK Tr 80 GV : Em hãy Vẽ hình ghi GT,KL? GV: Yêu cầu lên bảng thực hiện ? GV: Yêu cầu HS nhận xét ? GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét HS hoạt động nhóm HS: Vẽ hình Và tính x =12cm y=20cm Hoạt động 2:Giải bài tập 27 SGK Tr 80 GV : Vẽ hình ghi GT,KL? GV: Nhận xét và sửa lỗi cho HS. HS: Thực hiện vẽ hình Và CM a)Ta có:EK=DC/2 ;FK=AB/2 b)Ta có:EF < EK+FK ịEF< (AB+DC)/2 Hoạt động3:Hướng dẫn hs giải bài tập 28 GV: Vẽ hình , ghi GT và KL GT : ABCD là hình thang(AB// CD) E,F là trung điểm của AD,BC EFxBD tại I cắt AC ở K KL : a/ AK=KC,BI=ID b/AB=6Cm CD=10cm.Tính EI,KF,IK GV: Yêu cầu lên bảng thực hiện ? GV: Yêu cầu HS nhận xét ? GV: Sửa lỗi cho HS ,và nhận xét HS : Vẽ hình ghi GT,KL HS:Chứng minh a/ EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF//AB//CD. rABC có BF=FC và FK//AB nên KA=KC , rABD có AE=ED và EI//AB nên BI=ID b/ EF=8cm ,FI=3cm ,KF=3cm,IK=2cm 4. Củng cố: Các kiến thức đã học 5. Hướng dẫn về nhà: - Giải bài tập 39: Làm bài tập :40 đến 44 SBT. Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng Ngày soạn: 11/09/2010 Ngày giảng:./09/2010 Tiết 8: Đ5.dựng hình bằng thước và com pa Dựng hình thang A Mục tiêu : - HS biết dùng thước và Com pa để dựng hình thang theo các yếu tố đã cho. - Tập cho HS iết sử dụng thước và com pa để dựng hình gần chính xác . - Rèn luyện tính cẩn thận , rèn luyện khả năng suy luận chứng minh . -Biết ứng dụng vào thực tế. B .Chuẩn bị : -Học sinh hệ thống các bài tập dựng hình đã học ở lớp 6, 7 - Chuẩn bị thước, compa, eke, giấy kẻ ô vuông. C. phương pháp Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm D. tiến trình dạy học 1/Tổ chức lớp học: 8A./. 8B./. 2/Kiểm tra : Giải các bài tập về nhà ? 3/Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài toán dựng hình GV:Đặt vấn đề : Ta phải dùng thước và com pa để dựng hình thang khi biết yếu tố trong sách . GV: - Giới thiệu bài toán dựng hình với hai dụng cụ là thước và compa. - Giới thiệu tách dụng của thước, của compa trong bài toán dựng hình. HS: nghe GV đặt vấn đề và theo dõi ở SGK ? HS: Đọc SGK dưới sự hướng dẫn của GV Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết ở nhà, HS đã ôn tập 7 bài toán dựng hình đã biết. Đến lớp, GV cùng với HS ôn tập lại một số bài (chẳng hạn: dựng đường trung trực của một đoạn thẳng, dựng một góc bằng một góc cho trước, dựng đường thẳng vuông góc, dựng đường thẳng song song) Củng cố: Cho học sinh dựng tam giác biết ba yếu tố - Dựng một đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước - Dựng một góc bằng một góc cho trước - Dựng đường trung trực của một đạon thẳng cho trước, dựng trung điểm của một đoạn thẳng cho trước - Dựng tia phân giác của mmọt góc cho trước - Qua một điểm cho trước, dựng đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước - Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước, dựng đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước - Dựng tam giác biết ba cạnh hoặc biết hai cạnh và góc xen giữa hoặc biết một cạnh và hai góc kề Để củng cố phần này, cho HS dựng một tam giác biết ba yếu tố, chẳng hạn dựng tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. GV (hoặc 1 vài hS khá) dựng hình trên bảng, các HS khác dựng hình vào vở. HS đựng hình trên bảng Hoạt động 3: Dựng hình thang. * Nêu VD dựng hình thang trong SGK * Giáo viên phân tích bài toán bằng các câu hỏi. -Tam giác nào có thể dựng được ngay? Vì sao? GV dựng hình trên bảng. - GV gọi một HS giải thích vì sao hình thang vừa dựng thoả mãn yêu cầu của đề bài. * Chúý:Trên bảng GV chỉ ghi phần Cách dựng và chứng minh. HS: Nêu lại ví dụ HS: Tam giác ACD. Vì biết hai cạnh và góc xen giữa HS dựng hình vào vở. 4/ Củng cố: Thôhng qua ví dụ trên, GV nhắc lại nội dung của các phần Cách dựng và Chứng minh 5/ Hướng dẫn về nhà: Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập : Làm các bài tập 29,30,31,32 SGK .và các bài tập trong SBT Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng Ngày .tháng.năm 2010 Tổ trưởng kí duyệt Ngày soạn: 15/09/2010 Ngày giảng: ./09/2010 Tiết 9: luyện tập I- mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm được các bài toán dựng hình cơ bản. Biết cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình để chỉ ra cách dựng. - Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng trình bày 2 phần cách dựngh và chứng minh. + Có kỹ năng sử dụng thước thẳng và compa để dựng được hình. - Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, yêu môn học II- Chuẩn bị : -GV: Giáo án, Bảng phụ, Thước thẳng, Com pa -HS: đồ dùng học tập, phiếu học tập III. phương pháp Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm IV tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra :Giải các bài tập về nhà số 29. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề- Giải bài tập số 30. GV: Đặt vấn đề: Ta phải dùng thước và compa để dựng hình thang khi biết yếu tố trong sách. GV: Hướng dẫn học sinh Giải bài tập số 30 HS: Nghe GV đặt vấn đề và theo dõi SGK HS: giải bài tập 30 - Dựng đoạn thẳng BC = 2cm Dựng góc CBx = 900 Dựng cung tâm C có bán kính 4cm, cắt tia Bx ở A. Dựng đoạn thẳng AC Ta được tam giác ABC thoả mãn yêu cầu đề bài Hoạt động 2: Giải bài tập số 31. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài 31 HS: Hoạt động nhóm để làm bài 31 HS: - Dựng tam giác ADC biết 3 cạnh, AC=CD=4cm ,AD=2cm sau đó dựng Ax//DC Trên Ax lấy điểm B sao cho AB=2cm. Ta được hình thang phải dựng Hoạt động 3: Giải bài tập số 32. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 32 theo nhóm GV: Em hãy Dựng 1 tam giác đều bất kì để có góc 600, sau đó dựng tia phân giác của một góc 600 ta được góc phải dựng HS: Làm bài tập 32 theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV 4. củng cố: - Kiến thức đã học 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài Rèn luyện cách áp dụng vào giải bài tập: Làm bài tập 33 SGK. Làm các bài tập trong 34 SGK. Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng. Tìm ứng dụng của đường trung bình hình thang trong đời sống. ========================================================== Ngày soạn: 15/09/2010 Ngày giảng../09/2010 Tiết10: Đ6.đối xứng trục I. Mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được định nghĩa về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng. - Kỹ năng: HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. - Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình. II- Chuẩn bị : Học sinh chuẩn bị giấy kẻ ô vuông cho các bài tập 35,36. III. phương pháp Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm IV tiến trình dạy học 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Cho đường thẳng d và điểm A. Hãy vẽ điểm A' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA' 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng GV: Cho học sinh làm ?1 GV: Hai điểm n.t.n gọi là đối xứng qua một đường thẳng? GV: Nêu khái niệm và quy ước ? HS: Làm ?1 HS: Nêu lại khái niệm và quy ước Hoạt động 2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng GV: Cho học sinh làm ?2 theo nhóm GV:Yêu cầu HS vẽ hình ?2 GV:Yêu cầu một nhóm lên bảng trình bày GV:Nêu lại định nghĩa HS:Hoạt động nhóm ?2 HS:Nhận xét bài làm của nhóm bạn ? Hoạt động 3: Trục đối xứng của một hình GV: Em Nhận xét gì về 2 đoạn thẳng 2 góc, hai tam giác đối xứng nhau qua một đường thẳng?. GV: Cho học sinh làm câu hỏi 3 GV:Nêu định nghĩa GV:Cho học sinh làm ?4 HS: Chúng bằng nhau HS:Điểm đối xứng với mỗi đỉnh A,B,C của tam giác ABC qua AH lần lượt là:A,C,B HS:Trả lời ?4 theo nhóm Có 1 trục đối xứng Có 3 trục đối xứng Có vô số trục đối xứng Hoạt động 4: Bài toán GV: CMR Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy làm trục đối xứng? GV: Cho học sinh vẽ hình ghi GT,KL ? GV:Hướng dẫn học sinh chứng minh như SGK ? HS:Đọc lại đề bài toán HS:Chứng minh bài toán dưới sự hướng dẫn của GV 4. Củng cố: - Kiến thức đã học 5. Hướng dẫn về nhà: Rèn luyện cách cách áp dụng vào giải bài tập: Làm bài tập SGK. Làm các bài tập trong SGK. Làm trong sách học tốt và sách bồi dưỡng Ngày.....tháng.....năm 2010 Tổ trưởng kí duyệt Ngày soạn: 24/09/2010 Ngày giảng: ..//2010 Tiết 11: luyện tập A. Mục tiêu : - Kiến thức: HS biết vận dụng khái niệm về đối xứng trục để giải BT. -Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải BT cho HS. -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, yêu môn học B- Chuẩn bị : GV:Giáo án, SGK,Thước kẻ,com pa, bảng phụ Học sinh chuẩn bị Compa, SGK, sách tham khảo, thước kẻ, phiéu học tập C. phương pháp Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm D. tiến trình dạy học 1/ Tổ chức lớp học: 8A......./............ 8B:........../............ 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Giải BT 37 (SGK) HS 2: Giải BT 7 (SBD - Tr 160) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Kẻ đường cao AH. Gọi E và F là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB và AC. Đoạn thẳng EF cắt AB và AC tại Mvà N. Chứng minh MC // EH, NB // FH. 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giải bài tập 38 SGK GV:Treo bảng phu đề bài 38 và cho học sinh vẽ hình ghi GT,KL ? GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 38 HS:Đọc đề và ghi GT,KL vẽ hình HS: Làm bài tập theo nhóm và lên bảng trình bày Hoạt động 2: Giải BT 44 SGK GV:Treo bảng phu đề bài 44 và cho học sinh vẽ hình ? GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 44 GV: Cho đại diện một nhóm lên trình bày GV: Cho các nhóm khác nhận xét HS:Đọc đề và vẽ hình HS: Làm bài tập theo nhóm và lên bảng trình bày Hoạt động 3: Giải BT 46 SGK GV:Treo bảng phu đề bài 46 và cho học sinh làm ? GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 46 GV: Cho đại diện một nhóm lên trình bày GV: Cho các nhóm khác nhận xét HS:Đọc đề bài HS: Làm bài tập theo nhóm và lên bảng trình bày 4/ Củng cố: - Kiến thức đã học 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài- làm bài tập còn lại tron ... g minh một tứ giác là hình vuông, ta chứng minh tứ giác đó vừa là hình chữ nhật,vừa là hình thoi. GV: Treo bảng phụ ? 2 Giải thích các Dấu hiệu nhận biết sau: a)Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. b) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. c) Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông. d) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. e) Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. GV: Cho HS là ? 3 theo nhóm hình 105 treo trên bảng phụ. GV: Cho các nhóm nhận xét sau đó đưa ra kết luận HS: a)Vì HCN có hai cạnh kề bằng nhau thì 4 cạnh của HCN đó bằng nhau b) Vì HCN có hai đường chéo vuông góc với nhau nên 4 cạnh bằng nhau c) Vì HCN có 1 đường chéo là đường phân giác nên 4 cạnh bằng nhau. d) Vì hình thoi có 1 góc vuông nên 3 góc còn lại cũng vuông. e) Vì hình thoi có hai đường chéo bằng nhau nên 4 góc của hình thoi đó vuông HS: Hoạt động nhóm, đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét 4/ Củng cố GV: Yêu cầu HS làm bài tập 81 để củng cố . Tứ giác ABCD là hình gì ? vì sao ? HS suy nghĩ trả lời : Tứ giác ABCD là hình vuông vì tứ giác AEDF có : é A= 450+450=900 é E=é F= 900 (gt) ị AEDF là HCN Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác của góc A nên là hình vuông ( Theo Dấu hiệu nhận biết ) 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Vận dụng Giải BT 91 - 94 (SGK ) và làm những bài tập trong SBT theo khả năng học sinh ================================================= Ngày soạn: 4/11/2010 Ngày giảng Tiết 24 : luyện tập a/ mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông. - Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình dạng cảu tứ giác , rèn luyện cách vẽ hình. - Thái độ: Rèn tư duy lô gíc b/ chuẩn bị: -GV:Compa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ ,phấn màu. -HS: Thước kẻ, sách tham khảo, ê ke,compa c/ phương pháp dạy học Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm d/ tiến trình dạy học 1/ Tổ chức lớp học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2/ Kiểm tra 15 phút Đáp án và thang điểm 1/ (4 điểm ) SGK 2/ ( 6 điểm) - Hình thoi có 1 góc vuông - Hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau Đề bài: 1/ Nêu các dấu hiệu nhận biết của hình vuông? 2/ Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc và bằng nhau. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA chứng minh rằng EFGH là hình vuông 3/ Bài mới HS1: Chữa bài 82 SGK đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ HS: Trình bày trên bảng HS: Chứng minh Xét D AEH và D BEF có: AE=BF (gt) , é A=é B= 900 DA=AB (gt) DH=AE (gt) ị AH =BE ị D AEH = D BEF ( c.g.c) ị HE = EF và é H3=é E3 Có: é H3+é E1=900 ị é E3+é E1= 900 ị é E2= 900 CMTT: ị EF =FG=GH=HE ị EFHG là hình thoi mà é E2= 900 ị EFHG là hình vuông Bài 84 SGK : GV treo đề bài trên bảng phụ,Yêu cầu toàn lớp vẽ hình vào vở một HS vẽ hình lên bảng. GV: lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ. 1 HS: Đọc to đề bài 1 HS lên bảng vẽ hình và trả lời a)Tứ giác AEDF cóAF//DE,AE//FE(gt) ị à AEDF là hình bình hành (đn) b) Nếu AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết) c) Nếu D ABC vuông tại A thì àAEDF là hình chữ nhật. Nếu D ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông. Bài 155(SBT) Giáo viên treo đề bài trên bảng phụ và yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ hình và làm câu hỏi a. GV: Nhận xét và kiểm tra thêm bài của một vài nhóm. Câu b là câu hỏi nâng cao GV hướng dẫn và trao đổi toàn lớp GV: Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trong SBT. GV vẽ bổ sung vào hình GV: Hãy chứng minh AK//CE HS: Hoạt động nhóm câu a) Chứng minh: D BCE và D CDE có: EB=FC ( Vì cùng bằng nửa AB=BC) é B =é C=900 , BC=CD (gt) ị D BCE = D CDE (c.g.c) ị é C1=é D1 ( Hai góc tương ứng) Có é C1+é C2=900 ị é D1+é C2=900 ị é M=900 Hay CE ^ DF. Đại diện một nhóm lên trình bày bài giải HS nhận xét bài làm của nhóm bạn. b) HS đọc : Gọi K là trung điểm của CD . Chứng minh KA//CE HS: à AECK có: AE//CK (gt) Nên AE=CK (Vì cùng bằng nửa AB=CD) ị à AECK là hình bình hành ( dhnb) ị AK//CE HS: Có CE ^DF (c/m trên) ị AK ^DF DDCM có DK =KC ( cách vẽ) KI//CM ( c/m trên) ị DI=IM (đl) Vậy D ADM cân vì có AI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.Do đó AM=AD. 4/ Củng cố: - Kiến thức đã học 5/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Vận dụng giải BT 85-86 (SGK - Tr 109) - Ôn tập lý thuyết chương I - Làm bài 151,153,159 SBT. Ngày 08 tháng 11 năm 2010 Tổ trưởng kí duyệt Ngày soạn: 5/11/2010 Ngày giảng: Tiết 25: ôn tập chương i a. mục tiêu : - Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông. - Hệ thống hoá kiến thức của cả chương - HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết + Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình, + Thái độ: Phát tiển tư duy sáng tạo b. chuẩn bị: GV:Sách giáo khoa,giáo án, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ sơ đố nhận biết các loại tứ giác, phấn màu. HS: Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke III. phương pháp dạy học Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm IV tiến trình dạy học 1.Tổ chức lớp học: 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào ôn tập) 3. Giải bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. GV: đưa sơ đồ các loại tứ giác tr 152 SGV vẽ trên giấy khổ to để ôn tập cho HS. GV: Yêu cầu HS a)Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời câu hỏi : - Nêu định nghĩa tứ giác ABCD. -Nêu định nghĩa hình thang,hình thang cân,hình bình hành,hình chữ nhật,hình thoi,hình vuông ? b) Ôn tập về tính chất cách hình : GV cho HS nêu tính chất về góc,về cạnh,về đường chéo ? HS: vẽ sơ đồ tứ giác vào vở HS: Trả lời các câu hỏi a)Định nghĩa các hình -Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB,BC,CD,DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. -HS nêu định nghĩa như SGK b) HS Nêu tính chất các hình như SGK Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 87 tr 111 SGK. Đề bài treo trên bảng phụ HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống a)Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành,hình thang. b) Tập hợp các hình thoi là tập con của tập hợp các hình bình hành,hình thang. c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. Bài tập 88,tr111 SGK: Đề bài treo trên bảng phụ GV: Tứ giác EFGH là hình gì ? Chứng minh ? -Các đường chéo AC,BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ? -Các đường chéo AC,BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình thoi ? -Các đường chéo AC,BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình vuông ? Một HS lên bảng vẽ hình. HS trả lời : Tứ giác EFGH là hìnhbình hành Chứng minh: D ABC có AE=EB (gt) BF= FC (gt) ị EF là đường trung bình của D ABC ị EF//AC và EF = AC/ 2 C/M tương tự ị HG//AC ; HG = AC/ 2 Và EH //BD ; EH =BD/2 Vậy Tứ giác EFGH là hìnhbình hành Vì có EF//HG ( cùng // AC) và EF=HG a)Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật Û Û EH ^ EF Û AC ^ BD ( vì EH//BD;EF//AC ) b)Hình bình hành EFGH là hình thoi ÛEH=EF ÛAC ^ BD ( vì EH=BD/ 2;EF=AC/ 2 ) C )Hình bình hành EFGH là hình vuông Û EFGH là hình chữ nhật EFGH là hình thoi AC ^ BD Û AC = BD 4. Củng cố: - Kiến thức đã học 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập trong SGK - Làm bài tập trong SBT Ngày soạn.. Ngày giảng Tiết 25: kiểm tra chương I I/ mục tiêu tiết học: - Kiến thức: - kiểm tra kiến thức cơ bản của cả chương - HS nhận dạng được tứ giác . - Biết chứng minh hình đơn giản. + Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình. - Kỹ năng trình bày. + Thái độ: Phát tiển tư duy sáng tạo - Rèn luyện tính trung thực. II/ chuẩn bị tiết học: GV: Đề kiểm tra HS: Giấy kiểm tra III. phương pháp Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, hoạt động nhóm IV tiến trình dạy học 1/ ổn định tổ chức: 2/ đề bài Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng. Câu 1: Các góc của một tứ giác có thể là: A. Bốn góc vuông B. Bốn góc tù C. Bốn góc nhọn D. Một góc vuông, ba góc nhọn. Câu 2: Số đo các góc của tứ giác ABCD tỉ lệ theo A: B: C: D = 4:3:2:1. Số đo các góc đó theo thứ tự là: A. 1200; 900; 600; 300 B. 1400; 1050; 700; 350. C. 1440; 1080; 720;360 D. 1360; 1020; 680; 340. Câu 3: Hình thang cân là : Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau. Hình thang có hai góc bằng nhau. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau. Hình thang có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 4: Hình thoi là: Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau. Tứ giác có một đường chéo là đường phân giác của một góc. D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 5: Một hình thang cân có góc ở đáy bằng 450, số đo cạnh bên bằng 2cm, đáy lớn bằng 3cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là: Câu 6: Một hình thang cân có độ dài cạnh bên là 2,5cm, độ dài đường trung bình là 3cm. Chu vi của hình thang là: A. 8cm B. 8,5cm C. 11,5cm D. 11cm Câu 7: Một hình thang cân có đáy nhỏ bằng đáy lớn, độ dài đường trung bình là 3cm, chu vi là 8cm. Cạnh bên của hình thang có độ dài là: A. 2cm B. 8,5cm C. 11,5cm D. 2,5cm Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai: Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo. Hình thoi có 4 trục đối xứng. Hình vuông có 4 trục đối xứng. Hình chữ nhật có hai trục đối xứng. Phần II: Tự luận (6 điểm). Câu 9 : Cho hình thang ABCD có =900, đáy nhỏ AB=a. Gọi K là trung điểm của BC. Khoảng cách từ K tới đáy lớn CD là b, góc giữa BC và đường thẳng đi qua K song song với hai đáy là 300. a) Tính số đo các góc còn lại của hình thang ABCD. b) Tính độ dài đường trung bình của hình thang ABCD. c) Đường phân giác ngoài của góc A và B cắt CD lần lượt tại E và F.Đường trung bình của hình thang ABCD cắt AE và BF lần lượt tại M và N. Tính độ dài MN theo a và b. 3/ĐáP áN Và THANG ĐIêm Phần I:Trắc nghiệm.(4 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu Đáp án A C C D B D B B Phần II: Tự luận(6 điểm). a) (1,5 điểm). b) Độ dài đường trung bình của hình thang ABCD là: (1,5 điểm). c) (3 điểm). 5/HDVN: Thu bài kiểm tra Nhắc nhở ý thức làm bài của HS Ôn lại các kiến thức của chương Đọc trước bài 1 của chương 2
Tài liệu đính kèm: