Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 67 đến 70 - Ngô Tiến Thành

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 67 đến 70 - Ngô Tiến Thành

I. Mục tiêu

- Củng cố, hệ thống kiến thức đã học trong chương III và IV

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tập hình học cho HS

- Khắc sâu kiến thức bài học để chuẩn bị cho năm học sau

*) Trọng tâm: Kiến thức cơ bản chương III, IV

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: sgk

2. Học sinh: Xem lại phần ôn tập chương III và IV, làm các bài tập ôn tập còn lại

III. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 67 đến 70 - Ngô Tiến Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày ..................
Tiết 68: ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu
- Hệ thống, củng cố kiến thức chương I, chương II đã học trong chương trình Toán 8 phần hình học thông qua các bài tập ôn tập
- Củng cố và khắc sâu kỹ năng giải các bài tập hình học về tứ giác và diện tích đa giác
- Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn và các bài tập cụ thể
*) Trọng tâm: Kiến thức cơ bản chương II, II
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Đọc kỹ SGK, SGV và các tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Xem lại kiến thức ôn tập chương I và chương II
II. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản chương I, II
? Nêu định nghĩa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
? Nêu tính chất các hình trên
? Nêu cách chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình vuông.
? Nêu công thức tính diện tích các hình đã học
I. Kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa.
2. Tính chất
3. Cách chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
4. Công thức tính diện tích các hình đã học
Hoạt động 1: Bài tập áp dụng
?AOB đều suy ra tam giác nào là tam giác đều, từ đó suy ra điều gì
? E, F là các trung điểm ta suy ra điều gì
? CF có tính chất gì
? FG có tính chất gì
? EG có tính chất gì
? Từ các điều trên ta suy ra điều gì
? Từ GT suy ra tứ giác BHCK là hình gì
? Hbh BHCK là hình thoi khi nào
(có nhiều cách tìm ĐK của ABC để tứ giác BHCK là hình thoi)
? Hbh BHCK là hình chữ nhật khi nào
(có nhiều cách giải)
Hbh BHCK có thể là hình vuông được không? khi nào?
II. Bài tập 
1. Bài 2: sgk/132.
Bài giải
AOB đều suy ra COD đều 
OC = OD
AOD = BOC (c.g.c) AD = BC
EF là đường trung bình của AOD nên 
EF = AD = BC (1) .( Vì AD = BC)
CF là trung tuyến của COD nên CF DO
do đó => CFB vuông tại F có FG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC 
 => FG = BC (2)
Tương tự ta có EG = BC (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra EF = FG = EG, suy ra
EFG là tam giác đều
2. Bài 3: sgk/132
Bài giải
a) Từ GT suy ra: CH // BK; BH // CK nên tứ giác BHCK là hình bình hành
Hbh BHCK là hình thoi 
 HM BC(mà HA BC nên HM BC )
A, H, M thẳng hàng 
ABC cân tại A
b) Hbh BHCK là hình chữ nhật
BHHC (mà BEHC, CDBH nên BHHC)
H, D, E trùng nhau 
 H, D, E trùng A
Vậy ABC vuông tại A
4. Củng cố
? Chú ý cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hinhf thoi, hình vuông
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Ôn tập chương III, IV
- Làm bài tập 4, 5, 6, 7: shk/132, 133
*) Hướng dẫn bài 6: 
- Dựa vào hai tam giác có cùng chiều cao => tỉ số diện tích bằng tỉ số hai đáy
Ngày ................
Tiết 69: ôn tập cuối năm (Tiếp)
I. Mục tiêu
- Củng cố, hệ thống kiến thức đã học trong chương III và IV
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tập hình học cho HS
- Khắc sâu kiến thức bài học để chuẩn bị cho năm học sau
*) Trọng tâm: Kiến thức cơ bản chương III, IV
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: sgk
2. Học sinh: Xem lại phần ôn tập chương III và IV, làm các bài tập ôn tập còn lại
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản chương III, IV
? Nêu định lý Talét thuận và đảo, hệ quả
- Gv gọi hs trả lời
? Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác
? Nêu định nghĩa tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
? Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ, hình chóp đều
I. Kiến thức cơ bản chương III, IV
1. Địh lý Talét.
2. Tính chất đường phân giác
3. Tam giác đồng dạng
4. Công thức tíh diện tích, thể tích của hìh họpp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Bài 7
Y/c HS đọc kỹ đề bài
Viết GT, KL và vẽ hình bài toán
Cho HS suy nghĩ tìm cách giải
AK là phân giác của ABC nên ta có điều gì?
MD // AK ta suy ra điều gì?
ABK DBM và 
ECM ACK ta có điều gì?
Từ (1) và (2) suy ra điều gì ?
Mà BM = CM nên ta có KL gì?
- Gv yêu cầu hs làm bài 10: sgk/133
? Từ GT suy ra tứ giác là hình gì, vì sao
? Hình bình hành là hình chữ nhật khi nào. 
? Tương tự ta có kết luận gì về tứ giác BDD’B’
- Trong :
- Trong ABC: AC2 =?
Từ đó ta có điều gì?
? Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật tính như thế nào?
?Thể tích tính ra sao
II. Bài tập
1. Bài 7: sgk/133
AK là phân giác của ABC nên ta có 
 (1)
Vì MD // AK nên ABK ~DBM và 
ECM ACK . 
Do đó và (2)
Từ (1) và (2) suy ra (3)
Do BM = CM (GT) nên từ (3) BD = CE
2. Bài 10: sgk/133.
a) Tứ giác là hình bình hành
vì có và 
 mà 
=> là hình chữ nhật 
C/m tương tự ta có tứ giác là hình chữ nhật
b) 
Trong ABC: AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
Do đó: 
c) = SXq + 2Sđ 
 = (AB + AD).AA’+ 2.AB.AD 
 = 1784 (cm2)
 V = AB . AD . AA’
 = 12.16.25 = 4800 (cm3)
4. Củng cố
? Chú ý khi áp dụng định lý Talét điều kiện cần là đường thẳng song song
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập chương III, IV
- Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ II
Ngày .......................
Tiết 70: trả bài kiểm tra cuối năm ( Phần hình học)
I. Mục tiêu
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra cuối kỳ
- Hướng dẫn học sinh phân tích bài, giải bài, rút kinh nghiệm
- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh
*) Trọng tâm: Đánh giá kết quả qua bài làm
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Lời giải chi tiết
2. Học sinh: 
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
I. Nhận xét đánh giá quá trình học tập thông qua két quả kiểm tra
1. Kết quả thông báo
a. Lớp 8A.
Điểm < 5: 9
Điểm 5 -> 7: 17
Điểm 8 -> 10: 11
Số bài dưới TB: 9 bài chiếm 24,3%
Số bài TB trở lên: 28 chiếm 75,7%
b. Lớp 8B
Điểm < 5: 18
Điểm 5 -> 7: 21
Điểm 8 -> 10: 1
Số bài dưới TB: 18 bài chiếm 45%
Số bài TB trở lên: 22 chiếm 55%
2. Nhận xét:
- Có 5 học sinh lớp 8A làm bài tôt: Ngân, Oanh, Khanh, Đại, Mạnh
- Số học sinh làm bài yếu tập trung ở lớp 8B: Dũng, Huy, Huỳnh ....
- Nhìn chung nhiều học sinh còn chưa chú ý làm bài
II. Trả bài - Chữa bài
1. Trắc nghiệm: Hình học 2 câu (1,5 điểm), mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Khi đó ta có:
a) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác ABH (.....S....) 
b) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác ACH (.....S....)
c) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA và đồng dạng với tam giác HAC
 (.....Đ....)
Câu 4: 
a) Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông và các mặt bên là các tam giác đều 
 (...S...)
b) Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông và các mặt bên là các tam giác cân có đỉnh là đỉng của hình chóp. (....Đ....)
c) Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông và chân đường cao trùng với giao điểm của hai đường chéo của đáy (....Đ...)
2. Tự luận:
Câu 3:
Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ các đường cao BH, CK.
a) Chứng minh: BH = CK.
b) Chứng minhL KH // BC
c) Kẻ đường cao AI (I BC). Từ I kẻ IE AC (E AC). Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng IE, chứng minh tam giác CBE đồng dạng với tam giác IAO.
Bài làm
- Vẽ hình đúng câu a) 0,5 điểm
a) (1 điểm) Xét BKC và CHB có 
BC: cạnh chung
cân tại A)
BKC = CHB (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BH = CK (cạnh tương ứng)
b) (1 điểm) Vì BKC = CHB (cmt) => BK = CH
 Mà AB = AC
 => (định lý Talét đảo)
c) (1 điểm)AIE và BCH có 
(cùng phụ )
=> (do IC = IB; OI = OE, IE là đường TB CBH )
AIO và BCE có
(cùng phụ )
 (cmt)
4. Củng cố
- Nhiều hs còn chưa chú ý hình vẽ
- Chưa xác định rõ điều cần chứng minh là gì
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn tập toàn bộ chương trình hình học lớp 8

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_67_den_70_ngo_tien_thanh.doc