Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 66: Luyện tập - Nguyễn Hữu Vinh

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 66: Luyện tập - Nguyễn Hữu Vinh

A. MỤC TIÊU:

- Nắm vững công thức tính thể tích của hình chóp đều.

- Giải thành thạo các bài toán tính thể tích hình chóp đều.

B. CHUẨN BỊ:

Gv: Thước, phấn màu.

Hs: Thước thẳng, giấy nháp.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

Bài cũ (5 phút)

Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều?

Hình chóp và hình lăng trụ có cùng đáy và chiều cao có thể tích như thế nào với nhau?

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 66: Luyện tập - Nguyễn Hữu Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên:Nguyễn Hữu Vinh	Ngày dạy: /5/09
Tiết: 66
 Bài: luyện tập
A. mục tiêu:
- Nắm vững công thức tính thể tích của hình chóp đều.
- Giải thành thạo các bài toán tính thể tích hình chóp đều.
B. chuẩn bị:	
Gv: Thước, phấn màu.
Hs: Thước thẳng, giấy nháp. 
C. các hoạt động dạy học trên lớp
Bài cũ (5 phút)
Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều?
Hình chóp và hình lăng trụ có cùng đáy và chiều cao có thể tích như thế nào với nhau?
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
12
phút
Trong hình chóp đều thì các mặt bên là hình gì?
Trong các hình trên thì hình nào không thoả mãn.
Trong hình chóp đều thì các mặt bên như thế nào với nhau?
Trong các hình bên hình nào không thoả mãn điều này?
Vậy tấm bìa nào có thể gấp lại thành hình chóp đều?
Để tính diệm tích xung quanh ta cần tính yếu tố nào nữa?
Trung đoạn của hình chóp là bao nhiêu?
Khi đó diện tích xung quanh là bao nhiêu?
Diện tích toàn phần của hình chóp được tính như thế nào?
Tính diện tích đáy?
Tính diện tích toàn phần?
Bài 47 (SGK)
Bài 48 (SGK)
Đáy a = 5cm, cạnh bên b = 5cm ta có
trung đoạn của hình chóp là:
h = 
 = 18,75 => h = 4,33 (cm)
Diện tích xung quanh hình chóp là:
Sxq = 5.4.4,33 = 86,6 (cm2)
Diện tích đáy của hình chóp là:
Sđáy = 5.5 = 25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình chóp đều là:
S = Sxq + Sđáy = 86,6 + 25 = 111,6 (cm2)
9
 phút
11 phút
Để tính thể tích của hình chóp ta cần biết những yếu tố nào?
Diện tích đáy của hình chóp được tính như thế nào?
Diện tích đáy bằng bao nhiêu?
Vậy thể tích của hình chóp bằng bao nhiêu?
Mỗi mặt bên của hình chóp cụt là hình gì?
Có nhận xét gì về các mặt bên của hình chóp cụt tứ giác đều?
Diện tích mỗi mặt bên của hình chóp cụt được tính như thế nào?
Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang?
Biết diện tích một mặt bên, muốn tính diện tích xung quanh ta làm thế nào? 
 Bài 50 (SGK)
a,
Diện tích đáy của hình chóp là:
S = 6,5.6,5 = 42,25 (cm2)
Thể tích hình chóp là:
V = S.h = 42,25.12 = 169 (cm3)
b, Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều.
Diện tích một mặt bên của hình chóp cụt đều là:
S1 = (2 + 4).3,5 = 10,5 (cm2 )
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều là:
S = 4.S1 = 4.10,5 = 42 (cm2)
Dặn dò:
Về nhà trả lời các câu hỏi và làm các bài tập phần ôn tập.
 Ngày /5/09 
 Xác nhận của chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_66_luyen_tap_nguyen_huu_vinh.doc