Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 65 đến 70 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hiền

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 65 đến 70 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hiền

1. Công thức tính thể tích.

+GV: giới thiệu mô hình thực nghiệm: hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.

? Mô tả lại thực nghiệm

? Vậy kết luận như thế nào về thể tích của hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.

? Nêu công thức tính thể tích của hình chóp đều

2. Ví dụ.

? Đọc ví dụ tìm hiểu bài toán

Hướng dẫn:

ABC đều O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Dựa vào các bài họa trước tính CA theo R

? tính diện tích của tam giác đáy

? Tính thể tích của hình chóp

? Làm ? Thực nghiệm.

HS: nghe giảng

+ Hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.

HS:+ Đổ đầy nước vào hình chóp => đổ vào hình lăng trụ => mực nước bằng chiều cao của lăng trụ =>

Ta có công thức tính thể tích hình chóp.

HS:

S là diện tích đáy

h là chiều cao

HS: đọc ví dụ tìm hiểu bài toán

Hình chóp tam giác đều

- Chiều cao là: 6 cm

- Bán kính đường tròn ngoại tiếp là: 6 cm.

*

Tính thể tích của hình chóp ?

HS Tính

AC=2.IC=

Giải

Cạnh của tam giác đáy:

 (cm)

Diện tích tam giác đáy.

Thể tích của hình chóp.

(học sinh làm theo sự trợ giúp của gv)

Chú ý. Nói "thể tích của khối lăng trụ, khối chóp. " thay cho "thể tích của hình lăng trụ, hình chóp"

 

doc 13 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 65 đến 70 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 35 Ngày dạy:.../4/2012
Tiết 65. Thể tích của Hình chóp đều 
A/ Mục tiêu 
	- HS nắm được cách tính thể tích của hình chóp thông qua thực nghiệm hs phát hiện công nhận công thức tính thể tích hình chóp bằng một phần ba thể tích của lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
	- HS biết áp dụng công thức để tính với hình cụ thể.
	- HS củng cố các khái niệm học ở tiết trước.
	- Kỹ năng: Linh hoạt trong giải toán, biết nhận xét đánh giá bài toán trước khi giải, hoàn thiện kỹ năng cắt gấp hình.
	- Thái độ: yêu thích môn hình học. 
B/ Chuẩn bị
	+ GV: Thước thẳng, hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
	+ Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết trước.
C/ tiến trình dạy học 
I. Tổ chức
II. Kiểm tra 
HS1: Làm bài 42 [hình a] (SGK - Tr121) 
HS1: Làm bài 42 [hình c] (SGK - Tr121) 
III. Bài mới
1. Công thức tính thể tích.
+GV: giới thiệu mô hình thực nghiệm: hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
? Mô tả lại thực nghiệm
? Vậy kết luận như thế nào về thể tích của hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
? Nêu công thức tính thể tích của hình chóp đều 
2. Ví dụ.
? Đọc ví dụ tìm hiểu bài toán
Hướng dẫn: 
ABC đều O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Dựa vào các bài họa trước tính CA theo R
? tính diện tích của tam giác đáy 
? Tính thể tích của hình chóp
? Làm ? 
Thực nghiệm.
HS: nghe giảng
+ Hình chóp, hình lăng trụ cùng đáy và chiều cao.
HS:+ Đổ đầy nước vào hình chóp => đổ vào hình lăng trụ => mực nước bằng chiều cao của lăng trụ => 
Ta có công thức tính thể tích hình chóp.
HS:
S là diện tích đáy
h là chiều cao
HS: đọc ví dụ tìm hiểu bài toán
Hình chóp tam giác đều
- Chiều cao là: 6 cm
- Bán kính đường tròn ngoại tiếp là: 6 cm. 
* 
Tính thể tích của hình chóp ?
HS Tính 
AC=2.IC=
Giải
Cạnh của tam giác đáy: 
 (cm)
Diện tích tam giác đáy.
Thể tích của hình chóp.
(học sinh làm theo sự trợ giúp của gv)
Chú ý. Nói "thể tích của khối lăng trụ, khối chóp... " thay cho "thể tích của hình lăng trụ, hình chóp" 
	IV. Củng cố
1. Viết công thức tính thể tích của hình chóp.
2. Làm bài 40 (SGK - Tr123) 
 Hướng dẫn:
	(Lều là một hình chóp đều, đáy là hình vuông)
 	1) Vẽ hình. 
	2) HI=1 (m); 
3) Đáp số: , 
V. Hướng dẫn về nhà
	1. Học thuộc lý thuyết của bài.. 
	2. Làm bài tập 46 (SGK - Tr124).
	3. Làm bài 47, 48, 49 (SGK - Tr124-125) 
tuần 35 Ngày dạy:.../4/2012
Tiết 66 Luyện tập
A. Mục tiêu
- HS nhớ và vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chóp đều.
B. Chuẩn bị
+ GV: Thước thẳng, mặt triển khai của hình chóp đều, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C/ tiến trình dạy học 
I. Tổ chức
II. Kiểm tra 
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều ?
- Hãy nêu các bước vẽ hình chóp đều?
- Chữa bài tập 45(sgk). 
III. Bài mới
Cho hs làm bài tập 46(sgk)
- GV hướng dẫn hs vẽ thêm trung đoạn SK.
- Hãy tính diện tích đáy?
GV chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm bài tập 47(sgk
Học sinh đọc nội dung và vẽ hình
+ Tính diện tích của mặt bên, diện tích toàn phần,
a/ Kẻ HKMR
Tính được HK = MH. /2
Diện tích đáy là:
Sđáy = 6.MR.HK/2 = 6.122. /4
= 216(cm2) = 374,04(cm2)
Thể tích của hình chóp là:
V = = 4363,8(cm3)
áp dụng định lý Pi-ta-go 
ta có: SM =  = 37(cm)
SK =  =
Diện tích toàn phần là:
Stp =  = 1688,4(cm2)
Bài tập 47(sgk)
Không có hình nào dán lại 
để được một hình chóp đều.
- Cho hs làm bài tập 48(sgk)
- GV chốt lại kiến thức.
b/
- GV hướng dẫn hs vẽ thêm trung đoạn SK.
- Hãy tính diện tích đáy?
- Hãy tính diện tích của mặt bên?
- Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp?
- GV chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm bài tập 49, 50(sgk)
- Hãy tính diện tích đáy?
- Hãy tính diêện tích của mặt bên?
- Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp?
- GV chốt lại kết quả.
a/ Diện tích đáy là:
Sđ =  = 25(cm2)
Trung đoạn là:
SH =  = 5. /2
Diện tích xq là:
Sxq =  = 25(cm2)
Diện tích toàn phần là:
Stp =  = 68,3(cm2)
b/ Diện tích đáy là:
Sđ =  = 54 (cm2)
Trung đoạn là:
SK =  = 4(cm)
Diện tích xq là:
Sxq =  = 72 (cm2)
Diện tích toàn phần là:
Stp =  = 165,42(cm2)
- Các hs khác nhận xét kết quả .
Học sinh làm việc cá nhân
Vẽ hình vào vở và thực hiện việc tính toán.
Bài tập 49(sgk)
a/ S =  = 120(cm2)
b/ S = = 142,5(cm2)
c/ S =  = 480(cm2)
1 em lên bảng trình bày lời giải
- HS trình bày.
Bài tập 50(sgk)
a/ V =  = 169(cm3)
b/ V =  = 42(cm3)
- Các hs khác nhận xét kết quả .
Học sinh làm việc theo nhóm bàn.
- Học sinh đọc kết quả và đối chiếu các nhóm với nhau.
Học sinh nghe và ghi chép.
IV. Củng cố
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều ?
- Làm các bài tập 51, 52, 53, 54(sgk)
V. Hướng dẫn học ở nhà
- HS học bài, ôn lại toàn bộ lý thuyết chương 4, các công thức tính diện tích và thể tích các hình không gian đã học. 
- Bài tập thêm:
Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 1200. Tìm điểm M nằm bên trong tam giác sao cho tổng MA + MB + MC có giá trị nhỏ nhất.
HD:- Vẽ các tam giác đều như hình vẽ.
- Ta có MA + MB + MC = KP + PM + MC KC không đổi
Vì thế M phải thuộc đoạn KC.
Tương tự M phải thuộc đoạn BI
Như vậy M là giao của hai đoạn BI và CK.
tuần 35 Ngày dạy:.../4/2012
Tiết 67 Ôn tập chương VI
A. Mục tiêu
- Hệ thông hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã được học trong chương.
- Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập ( Nhận biết, tính toán)
- Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học được với thực tế.
B. Chuẩn bị
 + GV: Thước thẳng, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, làm các bài tập về nhà.
C. tiến trình dạy học
I. Tổ chức
II. Kiểm tra 
 Xen kẽ trong khi ôn tập. 
III. Bài mới
1. Hệ thống lý thuyết
- GV đặt câu hỏi theo hệ thống như bảng bên.
- Gọi hs trả lời.
- Ghi các công thức vào bảng.
Hình
Sxq
Stp
V
Lăng trụ đứng
Lăng trụ đều
Hình hộp cn
Hình lập phương
Hình chóp đều
- Cho hs làm bài tập 54(sgk)
Hỏi:
- Tấm bê tông có dạng hình gì?
- Hãy tính diện tích đáy của lăng trụ?
- HS trình bày cách tính.
- Hãy tính thể tích của hình lăng trụ?
- Cần bao nhiêu chuyến xe để đổ số bê tông đó?
- GV lưu ý số chuyến xe phải là một số nguyên.
- Cho hs làm bài tập 55(sgk)
- Hãy tìm mối liên hệ giữa các đoạn AB; BC; DC; AD.
- HS: 
- Hãy điền những số liệu chưa biết vào bảng?
- HS lên trình bày, điền số.
- Cho các hs khác nhận xét kết quả.
- GV chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm bài tập 56(sgk)
Hãy cho biết hình dạng của lều?
- Hãy tính thể tích của lều?
- HS trình bày.
- Diện tích bạt cần dùng được tính như thế nào?
- HS nêu cách làm.
- GV tổ chức nhận xét , thống nhất kết quả.
2. Chữa bài tập
Bài tập 54(sgk)
Bổ sung hình đã cho thành
SABCD = 21,42m2 
SDEF = 1,54m2
SABCFE = 19,88m2
a/ Lượng bê tông cần đổ là: 
V = 19,88.0,03 = 0,5964(m3)
b/ Do số xe là một số nguyên nên ta làm tròn tăng, số chuyến xe là: 
0,5964:0,06 = 10 (chuyến)
Bài tập 55(sgk)
áp dụng định lý Pi-ta-go 
vào các tam giác vuông 
ABD; DBC, ta tính được
AD = 3; CD = 6; 
BC = 6; AB = 9
AB
BC
CD
AD
1
2
2
2
3
7
2
9
11
12
20
25
Bài tập 56(sgk)
Lều là một hình lăng 
trụ đứng tam giác.
Thể tích của lều là:
V = = 9,6(m3)
Số vải bạt cần 
để dựng lều là:
S = = 23,84 m2
IV. Củng cố
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều ?	
V. Hướng dẫn học ở nhà
- HS học bài, làm các bài tập: 57; 58; 59(sgk)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học theo bảng( chia theo nhóm chuẩn bị)
Bảng 1 : Các định nghĩa
STT
Tên khái niệm
Định nghĩa
Hình vẽ
1
2
3
Bảng 2 : Các định lý, tính chất
STT
Phát biểu định lý
GT, KL
Hình vẽ
1
2
3
tuần 35 Ngày dạy:.../4/2012
Tiết 68 Ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu
- Hệ thống lại cho hs các kiến thức cơ bản của chương tứ giác; 
tam giác đồng dạng.
- Củng cố lại các kỹ năng: vẽ hình, vận dụng các định lý vào việc giải toán, phân tích để tìm lời giải của bài toán.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. tiến trình dạy học:
I. Tổ chức
II. Kiểm tra 
Xen kẽ trong khi ôn tập 
III. Bài mới
1. Tóm tắt lý thuyết
- Cho hs báo cáo việc chuẩn bị hệ thống lý thuyết theo nhóm.
- Nhóm trưởng trình bày.
- Cho các hs khác bổ sung.
- Chương tứ giác
- Chương diện tích đa giác.
- Chương tam giác đồng dạng.
- Chương hình không gian.
2. Bài tập vận dụng
- Cho hs làm bài tập 3(sgk)
- HS đọc đề, chuẩn bị 3ph.
- tứ giác BHCK là hình gì?
- HS tứ giác BHCK là hình bình hành.
- BHCK là hình thoi khi nào?
- Khi đó tam giác ABC cần có đ/k gì?
- BHCK là hình chữ nhật khi nào?
- Khi đó tam giác ABC cần có đ/k gì?
- Gọi 1 hs lên bảng trình bày.
- Các hs khác nhận xét.
- Cho hs làm bài tập 4(sgk)
- HS đọc đề, chuẩn bị 3ph.
- tứ giác MKNE là hình gì?
- MENK là hình thoi khi nào?
- Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì?
- hs trình bày.
- MENK là hình chữ nhật khi nào? Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì?
- MENK là hình vuông khi nào? Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì?
- Gọi 1 hs trình bày.
- GV chốt alị kiến thức.
- Cho hs làm bài tập 4(sgk)
- HS đọc đề, chuẩn bị 3ph.
HD:
 vẽ thêm MN// AK ( N trên BC)
- Gọi hs trình bày.
Bài tập 3(sgk)
a/ Có BH//CK; CH//BK
nên tứ giác BHCK 
là hình bình hành
BHCK là hình thoi
BH = CH
AB = AC
Tam giác ABC cân tại A
b/ BHCK là hình chữ nhật 
BH BK mà AB BK 
Suy ra AB trùng BH hay 
tam giác ABC vuông tại A.
Bài tập 4(sgk)
Dễ c/m được MN//BC
EK//DC; MN = BC;
EK = DC/2
Lại có MENK là hbh
a/ MENK là 
hình thoi 
MN EK AB BC
b/ MENK là hình chữ nhật
MN = EK AB = 2.BC
c/ MENK là hình vuông
Bài tập 6(sgk)
Kẻ MN//AK ( N trên BC)
Theo Ta-lét có:
NK = NC; BK = KN/2
Do đó BK = BC/5
IV. Củng cố
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông?
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học kỹ lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm tiếp các bài tập 8 đến 11(sgk)
tuần 35 Ngày dạy:.../4/2012
Tiết 69 Ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố lại các kỹ năng: vẽ hình, vận dụng các định lý vào việc giải toán, phân tích để tìm lời giải của bài toán.
- Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài tập.
B. Chuẩn bị
+ GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. tiến trình dạy học
I. Tổ chức
II. Kiểm tra 
- Phát biểu định lý Ta-Lét, tính chất đường phân giác trong tam giác?
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
 III. Bài mới
- Cho hs làm bài tập 9(sgk).
- GV lưu ý hs c/m cả hai chiều xuôi, ngược.
- Hãy nêu vấn đề cần phải c/m?
- HS: 
* C/m: góc ABD = góc ACB
AB2 = AD.AC
* C/m: AB2 = AD.AC 
góc ABD = góc ACB
- Gọi hs trình bày cách làm?
- Cho các hs khác nhận xét bài làm.
- GV chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm bài tập 10(sgk).
- Hãy nêu vấn đề cần phải c/m?
- Diện tích toàn phần của hình hộp là?
- Thể tích của hình hộp là?
- Gọi hs trình bày cách làm?
- Cho các hs khác nhận xét bài làm.
- GV chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm bài tập 11(sgk).
Hỏi:
- Hãy nêu cách tính chiều cao SO của hình chóp?
- Gọi hs trình bày cách làm?
- Thể tích hình chóp là?
- Hãy nêu cách tính trung đoạn SH?
- Diện tích toàn phần là?
- Gọi hs trình bày cách làm.
- Cho các hs khác nhận xét bài làm.
- GV chốt lại kiến thức.
Bài tập 9(sgk)
* C/m: góc ABD = góc ACB
AB2 = AD.AC
Thật vậy: 
Xét tam giác ABD và 
tam giác ACB có:
Góc A chung,
ABD = ACB ABD ACB(g.g)
 AB2 = AD.AC (đ.p.c.m)
* C/m: AB2 = AD.AC góc ABD = góc ACB
Thật vậy: 
Xét tam giác ABD và tam giác ACB có:
Góc A chung,
 AB2 = AD.AC ABD ACB(c.g.c)
góc ABD = góc ACB
Bài tập 10(sgk)
a/ Có AA’//CC’; AA’=CC’
AA’C’C là hbh
Mặt khác AA’ AD; AB 
nên AA’ mp(ABCD)
suy ra AA’ AC
AA’C’C là h chữ nhật
b/ áp dụng định lý Pi-ta-go vào các tam giác vuông ACC’; ABC ta có:
AC’ 2 = AB2 + AD2 +AA’ 2
c/ Diện tích toàn phần 
của hình hộp là:
Stp =  = 1784 cm2
Thể tích của hình hộp là:
V =  = 4800cm3.
Bài tập 11(sgk)
a/ Có SO2 = SB2 - OB2 
=  = 376
SO = 19,4(cm)
Thể tích hình chóp là:
V =  = 2586,7(cm3)
b/ Gọi H là trung điểm 
của BC.
Tính được SH = 21,8
Diện tích xq là:
Sxq = 872(cm2)
Diện tích toàn phần là:
Stp = 1272(cm2)
IV. Củng cố:
- Hãy nêu các công thức tính Sxq; Stp; V của hình hộp chữ nhật ; hình chóp đều?
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, xem lại các bài tập đã chữa, chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ.
tuần 35 Ngày dạy:.../4/2012
Tiết 70 Trả bài kiểm tra
A. Mục tiêu
- Nhận xét các ưu điểm, tồn tại của hs khi làm bài kiểm tra.
- Chữa lại một số lỗi mà hs hay mắc phải.
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho hs qua việc làm bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị
+ GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa.
C. tiến trình dạy học
I. Tổ chức
II. Kiểm tra 
III. Bài mới
1. Nhận xét ưu khuyết điểm
* ưu điểm
 Đa số các em hiểu bài và có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp
* Tồn tại
Trong quá trình làm bài còn bị nhầm lẫn cách chứng minh hai tam giác đồng dạng
- Nhiều em không biết cách tính độ dài các cạnh BC, AD, DC
Nhưng học sinh chứng minh được tam giác AED cân không nhiều
HS chú ý nghe giảng và theo doĩ các bài điển hình có các ưu và nhược điểm trên 
2. Chữa bài- Câu 4
GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đền bài vẽ hình và ghi GT , KL
HS Lên bảng làm bài
a) Chứng minh 
ABH CAH(g.g)
b) áp dụng pi ta go tính BC=10cm
Tính AD=3cm tính DC=5cm
c) Chứng minh tam giác AED cân ta chứng minh hai góc ở đáy bằng nhau.Kết luận tam giác AED cân tại A.
3. Rút kinh nghiệm
Kĩ năng trình bầy 
Tìm con đường tính AD .
Các cách chứng minh tam giác AED cân
IV. Nhận xét:
- Câu a: Một số em làm tốt, điền chính xác, trình bày khoa học.
- Không lên chép đề mất thời gian.
- Làm bài không nhất thiết phải viết GT và KL
- Câu b: Nhiều em không biết áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính AD và DC.Như Nhung, Thanh, Tân...
 - Câu c nhiều em học lực khá không làm được : Minh, Thu, Hiếu,... 
V. Hướng dẫn học ở nhà: (4')
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung câu hỏi các chương đã học (đại số và hình học)
-Về nhà làm lại bài kiểm tra học kì vào vở và dự kiến số điểm đạt được ở bài kiểm tra học kì.
-Thời gian hè phải thường xuyên ôn tập lại kiến thức toán đã học để chánh quyên. 

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh tuan 35 3637.doc